tự sự? Hoạt động 2: Hướng dẫn học
sinh tìm hiểu cách tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính
- Thao tác 1: Cho học sinh tìm hiểu nhân vật văn học
+ GV: Nhân vật văn học là ai ? + GV: Nhân vật văn học thường có
những đặc điểm gì? - Thao tác 2: Cho học sinh tìm hiểu
cách tóm tắt văn bản tự sự + GV: Nêu lại yêu cầu của việc tóm
tắt tác phẩm tự sự theo nhân vật chính
+ GV: Cho học sinh đọc lại tác phẩm An Dương Vương
+ GV: Hướng dẫn học sinh tóm tắt văn bản
+ GV: Hướng dẫn học sinh về nhà tóm tắt truyện theo nhân vật Mị
Châu Hoạt động 3: Hướng dẫn học
sinh luyện tập - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh
luyện tập bài tập 1 + GV: Cho học sinh đọc yêu cầu
của đề ra và làm bài tập + GV: Hướng dẫn học sinh trả lời
các câu hỏi của bài tập. - Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh
luyện tập bài tập 2 + GV: Yêu cầu học sinh thử tóm tắt
văn bản + GV: Đọc văn bản tóm tắt mẫu cho
học sinh tham khảo + GV: Tóm tắt mẫu cho học sinh
tham khảo
1 . Nhân vật văn học: - Nhân vật văn học là hình tượng con người con người, cây cỏ,
lồi vật … được miêu tả trong văn học . - Nhân vật có tên tuổi, ngoại hình, hành động, lời nói … và mối
quan hệ với nhân vật khác - Có nhân vật chính và nhân vật phụ
2. Cách tóm tắt văn bản tự sự
a. Xác định nhân vật chính của truyện - Xác định mục đích tóm tắt .
- Đọc kĩ văn bản, xác định được nhân vật chính, mối quan hệ giữa nhân vật chính và các nhân vật khác
b.Tóm tắt theo mối quan hệ giữa nhân vật chính và các nhân vật khác
Ví dụ : Tóm tắt truyện An Dương Vương Tóm tắt:
- An Dương Vương xây thành, được Rùa Vàng giúp đỡ có nỏ thần .
- Triệu Đà bày mưu để Trọng Thuỷ lấy Mị Châu hòng cướp đoạt nỏ thần .
- Có nỏ thần Triệu Đà cất quân sang đánh Âu Lạc. An Dương Vương chủ quan khinh địch thua trận, mất nước.
- Nhà vua cầu cứu Rùa Vàng . - An Dương Vương hiểu ra nguyên nhân mất nước, chém Mị
Châu và theo rùa vàng xuống biển khơi - Tóm tắt truyện dựa theo nhân vật Mị Châu
Tóm tắt ở nhà II. Luyện tập
1. Bài tập 1 : - Bản tóm tắt 1: Tóm tắt toàn bộ câu chuyện
Giúp người đọc nhớ và hiểu văn bản - Bản tóm tắt 2: Chàng Trương đi đánh giặc …kịp nữa …
Dùng làm dẫn chứng để sáng tỏ một ý kiến - Sự khác nhau:
+ Bản tóm tắt 1: tóm tắt đầy đủ câu chuyện . + Bản tóm tắt 2: chỉ lựa chọn một số sự việc, chi tiết tiêu
biểu phục vụ cho việc làm sáng tỏ một ý kiến 2. Bài tập 2 :
4. Củng cố: - Yêu cầu học sinh thử tóm tắt văn bản theo yêu cầu của bài tập 3 122?
= - Mẹ Tấm chết từ khi Tấm lên ba, sau đó người cha cũng mất. - Tấm phải ở với mẹ cin Cám và luôn bị hành hạ.
- Tấm đi dự hội, đánh rơi giày và sau đó trơt thành hoàng hậu. - Mẹ con Cám ghen ghét, hại Tấm nhiều lần nhưng qua mỗi lần biến hoá, Tấm lại trở nên sinh đẹp
hơn xưa. - Tấm từ quả thị bước ra, gặp lại vua và trở thành hoàng hậu.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nhàn.Câu hỏi:
1. Cuộc đời , con người Nguyễn Bỉnh Khiêm có gì đáng lưu ý? Kể tên những sáng tác lớn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Nội dung? Cho biết xuất xứ của bài thơ? Thử chia bố cục bài thơ.
2. Nhà thơ đã vận dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong câu thơ thứ nhất? Thủ pháp đó cho ta biết cuộc sống của nhà thơ như thế nào?
Tuần 13 Ngày soạn: 05112012
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
96
Tiết 37 : Đọc văn
NHÀN
Nguyễn Bỉnh Khiêm A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Về kiến thức: - Cảm nhận được vẻ đẹp cuộc sống, nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm: cuộc sống đạm bạc, nhân
cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt, uyên thâm. - Hiểu được những câu thơ có cách nói ẩn ý, cách nói ngược nghĩa thâm trầm, sâu sắc, vẻ đẹp ngôn
ngữ tiếng Việt mộc mạc, tự nhiên, ý vị. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc – hiểu thơ trữ tình – triết lí thất ngơn bát cú Đường luật chữ Nôm của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. 2. Về thái độ: Hiểu đúng quan niệm sống nhàn của tácgiả, từ đó càng thêm u mến, kính trọng
Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống, mơi trường thông qua bài học:
+ Tự nhận thức, xác định giá trị, lựa chọn cách sống phù hợp với lối sống nhàn, một lối sống đẹp, không màng danh lợi, yêu và gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống làng quê.
+ Sống hài hoà với thiên nhiên. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản. - Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở,câu hỏi nêu vấn đề.
- Giảng bải htơ theo những vấn đề toát lên từ tác phẩm: vẻ đẹp nhân cách toát lên từ cuộc sống của tác giả. Vì vậy GV cần hướng dẫn HS trước hết cảm nhận cuộc sống rồi từ đó cảm nhận vẻ đẹp nhân
cách Nguyễn Bỉnh Khiêm. 1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10. - Thiết kế giáo án.
2. Học sinh: - Chủ động tìm hiểu về tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm và bài thơ từ các nguồn thông tin khác nhau. Sưu
tầm tranh ảnh, tư liệu về tác phẩm. - Đọc kỹ tác phẩm. Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích, tìm hiểu tác phẩm.
Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. - Nêu vấn đề, phân tích, liên hệ, bày tỏ quan điểm về lối sống đươc thể hiện qua bài thơ.
- Suy nghĩ, phát biểu ý kiến của cá nhân về vẻ đẹp của lối sống nhàn trong văn bản. Trao đổi về những ấn tượng đậm nét nhất về bài thơ Nhàn, về cách sống phù hợp và cần thiết đối với
mỗi người trong cuộc sống hôm nay. C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:
Bài: Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi. Yêu cầu:
1. Cảnh sắc, âm thanh ngày hè được tác giả miêu tả như thế nào? Các động từ mạnh gợi cho em cảm nhận gì về cảnh vật?
2. Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên, em có cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ trong hoàn cảnh bất đắt dĩ này?
Trả lời: - Bức tranh ngày hè có sự kết hợp màu sắc âm thanh, tác giả đón nhận cảnh vật bằng nhiều giác quan.
Bức tranh sinh động có hình có hồn gợi tả sâu lắng. - Tâm hồn tác giả: Yêu thiên nhiên, cuộc sống, mở rộng tấm lòng đón nhận thiên nhiên, tâm hồn
thanh thản với cuộc sống thanh bình, mong ước cho dân giàu đủ sung túc.
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
97
3. Bài mới: Lời vào bài: Sống gần trọn thế kỉ XVI, Nguyễn Bỉnh Khiêm đã chứng kiến biết bao điều bất công ngang trái của xã hội phong kiến. Chính vì vậy, ơng chán nản và lui về sống tại quê nhà với
triết lí: “Nhàn một ngày là tiên một ngày” . Để hiểu thêm về quan niệm sống của ơng, ta tìm hiểu bài thơ “Nhàn”của ông.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung về tác giả và tác phẩm.
- Thao tác 1: Tìm hiểu về tác giả. + GV: Yêu cầu học sinh đọc phần tiểu dẫn
SGK. + GV: Cuộc đời, con người Nguyễn Bỉnh
Khiêm có gì đáng lưu ý? + GV: Nhấn mạnh vẻ đẹp nhân cách của
Nguyễn Bỉnh Khiêm : o Nhỏ: ông được cho theo học người thầy nổi
tiếng là Bảng Nhãn Lương Đắc Bằng. o Lê suy thoái Lê Uy Mục, Tương Dực
Mạc Đăng Dung nhà Mạc 1526, Nguyễn Bỉnh Khiêm 36 tuổi, thi đỗ tiến sĩ, làm quan
triều Mạc. o 8 năm sau, ông dâng sớ vạch tội và xin chém
đầu 18 lộng thần. Vua không nghe, ông cáo quan về ở ẩn, vẫn canh cánh việc nước
thuyết: hành – tàng, xuất – xử của người xưa Trung Quốc: Lã Vọng, Đào Tiềm, Việt Nam:
Tô Hiến Thành, Chu An, Nguyễn Trãi. Ông dựng am Bạch Vân Bạch Vân cư sĩ, dạy học
có nhiều hoc trò đỗ đạt làm quan Tuyết Giang phu tử.
+ GV: Kể tên những sáng tác lớn của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? Nội dung?
- Thao tác 2: Tìm hiểu về văn bản bài thơ. + GV: Cho biết xuất xứ của bài thơ?
+ GV: hướng dẫn học sinh đọc bài thơ và nêu yêu cầu đọc: Đọc diễn cảm bai thơ, giọng đọc
thể hiện tâm thế nhẹ nhàng, thong thả và hóm hỉnh khi nói về cuộc sống của nhà thơ.
+ GV: Yêu cầu học sinh chia bố cục bài thơ. + GV: định hướng:Với bài thơ này ta nên đi
theo bố cục thông thường 2222 Hoạt động II: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
văn bản. - Thao tác 1: Tìm hiểu về vẻ đẹp cuộc sống
của nhà thơ + GV: Câu thơ nào cho ta biết được hoàn cảnh
sống của nhà thơ?
+ GV: Nhà thơ đã vận dụng thủ pháp nghệ thuật gì trong câu thơ thứ nhất? Thủ pháp đó
I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả:
- Nguyễn Bỉnh Khiêm 1491 – 1585. - Quê: Vĩnh Bảo, Hải Phòng.
- Đỗ trạng nguyên năm 1535 và làm quan dưới triều Mạc.
- Được phong tước Trình qn cơng, Trình Tuyền Hầu nên thường được gọi là trạng Trình.
- Khi làm quan, ơng dâng sớ vạch tội và xin chém đàu tám tên lộng thần.Vua không nghe, ông bèn cáo
quan về quê dạy học. - Học trò của ơng có nhiều người nổi tiếng nên ông
được người đời suy tôn là Tuyết giang phu tử Người thầy sơng Tuyết .
- Nguyễn Bỉnh Khiêm là người có học vấn uyên thâm, mặc dù về ở ẩn, ông vẫn tham vấn cho triều
đình. - Tác phẩm:
- Hai tập thơ: + Chữ Hán: Bạch Vân Am Thi tập 700 bài.
+ Chữ Nôm: Bạch Vân quốc ngữ thi trên 170 bài. - Nội dung: mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi
ca chí của kẻ sĩ, thú thanh nhàn; đồng thời phê phán những điều xấu xa trong xã hội.
2. Xuất xứ bài thơ “ Nhàn”: Là bài thơ Nôm trong “Bạch Vân quốc ngữ thi”
3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật. 4. Bố cục:
+ Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ câu 1, 2,5, 6 + Vẻ đẹp về nhân cách câu 3 và 4
+ Vẻ đẹp trí tuệ Câu 7 và 8
II. Đọc hiểu văn bản: 1. Vẻ đẹp cuộc sống của nhà thơ :
- Câu 1 và 2: “Một mai một cuốc một cần câu,
Thơ thẩn dầu ai vui thú nào.” + Thủ pháp liệt kê các công cụ lao động quen thuộc:
“mai, cuốc, cần câu”
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
98
cho ta biết cuộc sống của nhà thơ như thế nào?
+ GV: Ngồi ra, câu thơ còn sử dụng hình thức nghệ thuật gì?
+ GV: Điệp từ này cho ta biết nhu cầu trong cuộc sống của nhà thơ như thế nào?
+ GV: Em có nhận xét gì cách ngắt nhịp của câu thơ? Cách ngắt nhịp này giúp cho em hình
dung được điều gì? + GV: Còn cụm từ “thơ thẩn” theo em hiểu
nghĩa là gì? + GV: Cách nói “dầu ai vui thú nào” diễn tả
tâm sự gì của nhà thơ? + GV: Vậy hai câu thơ cho ta biết đây là
khoảng thời gian nào trong cuộc đời Nguyễn Bỉnh Khiêm?
+ GV: Em có nhận xét gì về những thức ăn mà nhà thơ đề cập đến trong câu thơ?
+ GV: Câu thơ này diễn tả cuộc sống sinh hoạt của nhà thơ như thế nào?
+ GV: Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa cùng sinh hoạt của người nơng dân. Ta khơng còn thấy một
Trạng Trình, khơng thấy tư thế cao ngạo, chiễm chệ của một ông quan mà chỉ hiện lên ở đây
một “lão nông tri điền” + GV: Gợi ý cho học sinh liên hệ với một bộ
phận, một lớp người trong xã hội hiện nay thường tìm mọi cách để tỏ ra mình cao quý hơn
người khác. + GV: Như vậy, qua hai câu thơ, em hiểu được
quan niệm sống nhà của Nguyễn Bỉnh Khiêm là sống như thế nào?
- Hãy bình luận về quan niệm sống hài hoà với thiên nhiên trong bài thơ?
- Thao tác 2: Tìm hiểu về vẻ đẹp về nhân cách của nhà thơ.
+ GV: Nơi vắng vẻ mà Nguyễn Bỉnh khiêm muốn đề cập là nơi như thế nào?
+ GV: chốn lao xao theo em nghĩ là nơi thế nào?
+ GV: Trong hai câu thơ, nhà thơ có cách nói gì bất thường? cách nói này là nhà thơ muốn
khẳng định điều gì?
+ GV: Theo em, nhà thơ còn sử dụng cách nói ngược nghĩa trong những cụm từ nào?
+ GV: Liên hệ, so sánh: “Khôn mà hiểm độc là khôn dại,
Dại vốn hiền lành ấy dại khôn” Thơ Nôm số 94 - Nguyễn Bỉnh Khiêm
cuộc sống lao động chất phát, nguyên sơ, như một “lão nông tri điền” thực sự.
+ Điệp số từ: “một...” nhu cầu cuộc sống thật giản đơn.
+ Nhịp thơ 223 đều đặn và chậm rãi trạng thái thảnh thơi, ung dung trong cuộc sống
và công việc. + Cụm từ “thơ thẩn”
gợi ra trạng thái thanh thản của nhà thơ. + cách nói: “dầu ai vui thú nào”
khẳng định, đề cao lối sống mà nhà thơ đã chọn. = Thái độ coi thường danh lợi, phú quý, vui với
cảnh sống đạm bạc, thanh cao. - Câu 5 và 6:
“Thu ăn măng trúc, đông ăn giá, Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
+ măng trúc, giá: những thức ăn quê mùa có ở vườn nhà nông
rất dân dã, đạm bạc mà thanh cao + tắm hồ sem, tắm ao: lối sống phổ biến ở nông
thôn lối sinh hoạt giản dị, gần gũi với người dân quê.
+ Bộ bức tranh tứ bình về cảnh sinh hoạt bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng có mùi vị và hương sắc của tự
nhiên sự hài lòng với lối sống giản dị và thanh cao.
Quan niệm sống nhàn của nhà thơ: trở về với tự nhiên, cách sinh hoạt dân dã, thanh cao, bỏ mặc
những ham muốn, toan tính của người đời.
2. Vẻ đẹp về nhân cách của nhà thơ: “Ta dại ta tìm nơi vắng vẻ,
Người khơn người đến chốn lao xao” - Nơi vắng vẻ: nơi thiên nhiên tĩnh lặng ở chốn thôn
quê, sống với tâm hồn thảnh thơi. - chốn lao xao: chốn bon chen, ganh đua thủ đoạn,
có ngựa xe tấp nập, có kẻ hầu người hạ - Cách nói đối lập:
“nơi vắng vẻ chốn lao xao” khẳng định lối sống an nhàn, thanh thản, không
màng danh lợi - Cách nói ngược nghĩa:
“ta dại” “người khơn” mang tính đùa vui, hóm hỉnh, ẩn chứa triết lí dân
gian: dại mà khơn, khơn mà dại
GV:Đặng Xn Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
99
+ GV: Như vậy, em nhận ra được nhân cách gì của nhà thơ được thể hiện trong hai câu thơ?
+ GV: Trở về với thiên nhiên, về nơi vắng vẻ là tìm đến cuộc sống bình dị, thanh tao. Ở đó con
người và thiên nhiên hòa vào nhau. Đó cũng một lần nữa thể hiện sâu sắc hơn vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thao tác 3: Tìm hiểu về vẻ đẹp trí tuệ của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. + GV: Triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra ở hai
câu cuối là gì? Nó lí giải như thế nào cho những câu thơ trên?
+ GV: Chốt lại: Triết lí: danh vọng ,tiền tài cũng chỉ là phù du.Tất cả
sẽ vô nghĩa sau một cái khép mắt khẽ khàng. ý nghĩa giáo dục: Con người sống ở trên đời
nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sơng sao cho thanh thản. Đừng vì dục vọng của mình
mà bất châp tất cả. Tât cả rồi chỉ như một giấc mơ.
+ GV: liên hệ với những bài thơ khác của các nhà thơ cùng thời để thấy được đây là cái nhìn
tích cực của một thời đại và cho đến hơm nay nó vẫn còn ngun giá trị. Qua đó giáo dục tư
tuởng sống, lối sống tích cực cho học sinh. Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tổng
kết bài học - Thao tác 1: Tổng kết về nghệ thuật bài thơ.
+ GV: Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật?
- Thao tác 2: Tổng kết về nội dung bài thơ. + GV: Nội dung bài thơ nêu cao điều gì?
- Nêu những ấn tượng đậm nét nhất của mình về những gì thu nhận được qua bài
thơ?
= Nhân cách: thốt ra ngồi vòng ganh đua của thế tục, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị để tâm
hồn an nhiên, thanh thản.
3. Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Rượu, đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” - “Rượu, đến cội cây ta sẽ uống”: tìm đến cái say
chỉ là để tỉnh, để nhìn ngắm thế sự thể hiện nhãn quan tỏ tường, cái nhìn thơng tuệ
của nhà thơ. - “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”: mượn điển
tích xưa triết lí ở đời: công danh, của cải chỉ là giấc
chiêm bao thoảng qua, nhân cách của con người mới là điều còn mãi.
= Trí tuệ sáng suốt, uyên thâm: thấu hiểu quy luật cuộc đời, khẳng định lối sông nhàn tản, thanh cao.
III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:
- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh. - Cách nói ngược nghĩ, ẩn ý nghĩa sâu xa.
- Ngôn từ mộc mạc, giản dị mà sâu sắc. 2. Nội dung:
Ghi nhớ, SGK
4. Củng cố: - Em hiểu như thế nào về chữ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
= Những biểu hiện của chữ “Nhàn” xuất hiện nhiều và đa dạng: thân nhàn, phận nhàn, thanh nhàn, …
Bản chất chữ “Nhàn” ở đây là sống thuận theo tự nhiên, nhàn đối lập với danh lợi, thể hiện tâm trạng lo âu thời thế và cốt cách thanh cao của một nghệ sĩ lớn trước thời cuộc rối ren của đất nước.
5. Dặn dò: - Hiểu được tính tích cực và sâu sắc trong quan niệm sông nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. - Soạn bài: “Độc Tiểu Thanh kí”
+ Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du. + Đọc tác phẩm, so sánh: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
+ Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác. + Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ thông qua hệ thống câu hỏi trong SGK.
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
100
Tuần 13 Ngày soạn: 5112012 Tiết 38: Đọc văn
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
- NGUYỄN DU - A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Về kiến thức: Cảm nhận được niềm cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh nói riêng và thân phận những con người tài sắc mà bất hạnh nói chung. Qua đây thấy được tâm
sự sâu kín của chính nhà thơ trong tác phẩm. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
2. Về thái độ: Trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần và những người sáng tạo ra chúng. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản và phần chú thích để hiểu nội dung bài thơ. Gv hướng dẫn HS phác hoạ chân dung nàng Tiểu Thanh qua việc đọc Tiểu dẫn và một số dấu hiệu được nhắc đến trong
bài thơ. HS liên hệ với các nhân vật phụ nữ trong các sáng tác khác của Nguyễn Du. - Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề.
- HS cần nắm được suy nghĩ của Nguyễn Du qua câu chuyện nàng Tiểu Thanh, về sự bất hạnh của những người có tài văn chương, nghệ thuật. Từ đó có thể hiểu được đây là vấn đề mà Nguyễn Du trăn
trở trong suốt cuộc đời sáng tác của mình. 1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10. - Thiết kế giáo án.
2. Học sinh: - Đọc kỹ tác phẩm. Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích, tìm hiểu tác
phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. - Trình bày những suy nghĩ riêng của bản thân về nàng Tiểu Thanh, về tác giả Nguyễn Du, về nội
dung bài học. C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:
Bài: “Nhàn” - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu quan niệm sống của nhà thơ ?
= Quan niệm về một cuộc sống thanh cao đạm bạc. Khẳng định phương châm sống tìm đến sự thanh cao để giữ cho cõi lòng thư thái.Tác giả khẳng địng việc lựa chọn lối sống qua bài thơ
3. Bài mới: Lời vào bài: Viết về những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh là một vấn đề lớn trong những sáng tác của Nguyễn Du. Ông để cho nỗi niềm ấy đau đáu suốt quãng đời sáng tác của mình:
“Đau đớn thay phận đàn bà. Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: - Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn, nắm đôi nét về
nàng Tiểu Thanh và bài thơ. Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung gì?
+ Nêu một số nét về tác giả?
- Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?
I. TÌM HIỂU CHUNG:
1. Tác giả: - Nguyễn Du 1765 – 1820.
- Là đại thi hào của dân tộc Việt Nam. - Tác phẩm:
- Có 3 tập thơ chữ Hán. - Đây là bài thơ viết về người phụ nữ tài hoa nhan
sắc. 2. Hoàn cảnh sáng tác bài thơ “ Đọc Tiểu Thanh
kí”:
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
101
Gọi 3 HS đọc văn bản nhận xét cách đọc, sửa Giọng điệu: chậm rãi, ngậm ngùi, giàu chất suy
tưởng - Xác định thể thơ, bố cục, nêu chủ đề?
Nhận xét về đề tài của bài thơ? Trong thơ ca Việt Nam, em đã đọc những tác phẩm nào về đề
tài này? Nhận xét về kết cấu, giọng điệu, phát biểu chủ đề? Chú ý đến thư pháp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản GV nêu câu hỏi gọi tên, HS tiếp cận văn bản,
trả lời…. - Từ hai câu đề, tác giả đã đặt ra vấn đề gì?
Gợi ý: Cảnh gò hoang gợi cho em điều gì? Tại sao ND lại thổn thức trước 1 “Mảnh giấy tàn”?
Theo em, cảm xúc chủ đạo của bài thơ xuất phát từ đâu?
So sánh: Độc một
→ Tâm trạng.
Nhất một →
Số lượng.
Gọi HS đọc tiếp 2 câu thực. Em có nhận xét gì về thủ pháp nghệ thuật của
ND sử dụng trong 2 câu thực? nhân hóa-tượng trưng
GV củng cố kiến thức về kết cấu thơ Đường: Hai câu luận làm nhiệm vụ gì trong bài thơ?
→ Nhà thơ bàn luận, mở rộng nâng cao vấn đề
gì trong bài thơ? Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào? Tại sao ND lại tự nhận
mình “cung hội cùng thuyền” như Tiểu Thanh?
Gọi HS đọc 2 câu kết. Em có cảm nhận gì khi
đọc 2 câu thơ cuối? Tại sao tác giả lại kết thúc - Cảm hứng từ câu chuyện về nàng Tiểu Thanh.
3. Thể thơ: Thất ngôn bát cú Đường luật chữ Hán. 4. Bố cục: đề - thực - luận - kết
5. Chủ đề: Viết về cuộc đời bất hạnh của nàng Tiểu Thanh nhưng đồng thời cũng nói lên tâm sự u uất
của nhà thơ về cuộc đời, xã hội lúc bấy giờ.
II Đọc – hiểu văn bản:
1. Hai câu đề: Cảm xúc của nhà thơ - Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
→ Đẹp đẽ
→ Hoang tàn
Xưa →
Nay. ⇒
Những gì tốt đẹp nhất sẽ tàn phai theo thoời gian, theo sự biến đổi của cuộc đời
→ Triết lí nhân
sinh. - Độc – Điếu – Một mình – Viếng: Sự cơ quạnh,
đơn lẽ - Nhất chỉ thư
→ Con người cụ thể: Tiểu Thanh.
⇒ Tâm sự kín đáo của ND: tiếc thương người phụ
nữ tài sắc mà bạc mệnh. 2. Hai câu thực: nỗi oan trái của Tiểu Thanh.
- Son phấn: sắc đẹp. Văn chương: tài năng.
→ Số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa trong
XH phong kiến. - Chi phấn hữu thần
Văn chương vô mệnh
→ Sự trường tồn bất tử của cái đẹp, của văn
chương. ⇒
Khẳng định sự trường tồn của các giá trị tinh thần.
3. Hai câu luận: Số phận những con người tài hoa trong XHPK.
- Cổ kim hận sự: sự phi lí khó hiểu của cuộc đời. Những người tài hoa thường bất hạnh. Cái hận của
Tiểu Thanh nằm trong cái hận muôn đời. - Thiên nan vấn: hỏi trời cũng không thấu. Nỗi uất
ức không thể giải tỏa
→ Sự bế tắt, bất lực.
- Ngã tự cư →
Sự nhập thân giữa 2 chủ thể – đối tượng
→ Sự đồng cảm của ND.
4. Hai câu kết: Tâm sự của ND
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
102
bài thơ bằng 1 câu hỏi? Gợi ý: Câu “Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như ?” gợi lên cho em ý nghĩ
gì? Tại sao đang bàn luận về Tiểu Thanh, kết thúc bài thơ tác giả lại nói về mình? Như vậy có
mâu thuẫn trong cảm xúc khơng? Hoạt động 3: Gọi HS đọc phần ghi nhớ
SGK134. - Ba trăm năm lẻ: thời gian không xác định – hi
vọng lặp lại 1 cái gì đã có. - Hà nhân – một vài người – ít ỏi
→ nghi vấn.
Khấp: khóc. ⇒
Câu hỏi da diết, tự thương mình bơ vơ, gởi niềm mong ước đến tương lai…
III Tổng kết: Ghi nhớ: Bài thơ thể hiện suy tư của Nguyễn Du
về số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc: xót xa
cho những giá trị tinh thần bị chà đạp.
4. Củng cố: a Có thể khái quát chủ đề bài thơ bằng từ nào ?
b Mạch vận động của tứ thơ trong bài như thế nào? = Đọc truyện – thương tiếc xót xa người tài sắc, tài hoa oan uổng mệnh bạc – suy nghĩ về số phận
người tài hoa – tài tử - thương, lo cho bản thân trong tương lai có ai hiểu mình. 5. Dặn dò:
- Học thuộc bài thơ - Soạn bài mới : PHONG CÁCH NGƠN NGỮ SINH HOẠT TT
+ Tìm hiểu các đặc trưng của ngơn ngữ báo chí. + Làm các bài tập trong SGK phần Luyện tập.
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
103
Tuần 13 Ngày soạn: 7112012 Tiết 39: TV
PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT tt A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Về kiến thức: - Ôn tập, củng cố khái niệm về ngôn ngữ sinh hoạt và khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
- Nắm được đặc trưng của phong cách ngônngữ sinh hoạt. 2. Về kĩ năng: Rèn kuyện kĩ năng phân tích và sử dụng phong cách ngôn ngữ sinh hoạt.
2. Về thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- GV hướng dẫn HS lần lượt tìm hiểu từng đặc trưng của phong cách ngôn ngữ sinh hoạt thơng qua việc phân tích các ví dụ trong SGK.
- GV yêu cầu HS nhận xét về ngôn ngữ của các bạn trong lớp sau đó rút ra kết luận. 1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10. - Thiết kế giáo án.
2. Học sinh: - Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản.
- Làm bài tập phần luyện tập. C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:
Bài: PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT - Nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt và các dạng biểu hiện của ngôn ngữ sinh hoạt
= Ngôn ngữ sinh họat là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để trao đổi thơng tin ý nghĩ tình cảm… đáp ứng nhu cầu cuộc sống.
- Biểu hiện: dạng nói, dạng viết, dạng lời nói tái hiện. 3. Bài mới: Lời vào bài: Chúng ta vẫn thường xuyên sử dụng phong cách ngơn ngữ trong sinh họat
hàng ngày, và vì chúng q thơng dụng mà chúng ta ít để ý xem chúng ta sử dụng có chính xác hay khơng. Bài học hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu thêm một số đặc điểm của phong cách ngôn ngữ
sinh họat.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu những đặc trưng của ngơn ngữ sinh hoạt.
- Thao tác 1: tìm hiểu tính cụ thể + GV: Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn hội
thoại trích ở trang 113 của sách giáo khoa. + GV: Trong đoạn hội thoại trên, tính cụ thể
được biểu hiện như thế nào qua các phương diện: địa điểm, thời gian, nhân vật giao tiếp,
mục đích giao tiếp và cách thức giao tiếp?
+ GV: Vì sao trong giao tiếp hội thoại, ngơn ngữ đòi hỏi phải cụ thể?
+ GV: Ngơn ngữ càng cụ thể thì người nói và người nghe càng dễ hiểu, bởi người nói và
người nghe cần hiểu tức thời. Ngơn ngữ càng
I. Tìm hiểu những đặc trưng: 1. Tính cụ thể:
- Có địa điểm và thời gian cụ thể Buổi trưa tại khu tập thể X
- Có người nói cụ thể Lan, Hùng, Hương, mẹ Hương và bác hàng xóm
- Có người nghe cụ thể Lan, Hùng nói với Hương, mẹ Hương nói với Lan và Hùng …
- Lời nói có đích cụ thể Lan, Hùng gọi Hương đi học, mẹ Hương khuyên Lan, Hùng nói khẽ để mọi
người nghỉ trưa … - Cách diễn đạt cụ thể qua việc dùng từ ngữ kèm
theo ngữ điệu phù hợp với lời đối thoại ● Hô gọi Hương ơi
● Khuyên bảo thân mật nói khẽ chứ ● Cấm quát lớn gì mà ầm ầm thế chúng mày
khơng cho ai ngủ ngáy nữa à ?
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
104
trừu tượng sách vở thì càng khó hiểu
- Thao tác 2: Tìm hiểu tính cảm xúc: + GV: Giọng nói, từ ngữ, câu nói trong đoạn
hội thoại trên thể hiện tính cảm xúc như thế nào?
- Lời nói biểu hiện giọng điệu, thái độ, tình cảm của nhân vật thân mật, quát nạt, yêu thương
… - Giọng điệu thân mật trong thông tin, kêu gọi,
thúc giục Lan và Hùng gọi Hương - Giọng điệu thân mật của người mẹ khuyên
bảo: Các cháu ơi khẽ chứ - Giọng điệu thân mật trong sự trách móc Gớm
chậm như rùa … - Giọng quát nạt bực bội của bác hàng xóm
khơng cho ai ngủ ngáy à ? ● Khẩu ngữ gì, gớm, lạch bà lạch bạch, chết
thôi ● Câu giàu sắc thái biểu cảm cảm xúc: câu cảm
thán , câu cầu khiến + GV: để thể hiện tính cảm xúc thì người nói
còn dùng các phương tiện hỗ trợ nào khác? - Thao tác 3: tìm hiểu tính cá thể.
+ GV: u cầu học sinh thử nhận xét ngôn ngữ của một số thành viên trong lớp về cách phát
âm, giọng nói, dùng từ, đặt câu. + GV: Tại sao khi nói chuyện qua điện thoại,
mặc dù không thấy mặt người bên kia đầu dây nhưng ta vẫn có thể biết được đó là nam hay nữ,
già hay trẻ? + GV: Giọng điệu, từ ngữ, câu văn trong ngơn
ngữ sinh hoạt có tính cụ thể về những phương diện nào?
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập. - Thao tác 1: Giải bài tập 1:
+ GV: Gọi 1 học sinh đọc to bài tập. + GV: Tính cụ thể được thể hiện như thế nào
trong đoạn nhật kí? + GV: Giọng điệu của nhân vật trong đoạn nhật
ký là giọng điệu như thế nào? + GV: Tìm những từ ngữ thể hiện được tính
cảm xúc trong ngơn ngữ của Đặng Thuỳ Trâm? + GV: Những kiểu câu văn nào bộc lộ được
cảm xúc của người viết? + GV: chỉ ra:
“Đi thăm bệnh nhân về … nằm thao thức khơng sao ngủ được”
“Nghĩ gì đấy Th. ơi?” “Th. có thấy…”
“Đáng trách quá Th. ơi” ● Cách ví von miêu tả Chậm như rùa , lạch bà
lạch bạch như vịt bầu Cụ thể về hoàn cảnh, về con người, về cách nói
năng, từ ngữ, diễn đạt… 2. Tính cảm xúc:
- Lời nói biểu thị tình cảm qua giọng điệu thân mật, quát nạt hay yêu thương, triều mến, giục giã.
- Từ ngữ khẩu ngữ góp phần tăng thêm cảm xúc “gì mà, gớm, lạch bà lạch bạch, chết thơi”
- Câu nói giàu sác thái biểu cảm câu cảm thán, câu cầu khiến, gọi đáp, trách mắng
Khơng lời nói nào mà khơng mang cảm xúc.
3. Tính cá thể: - Mỗi người có giọng nói khác nhau.
- Mỗi người có thói quen dùng từ khác nhau. Lời nói là vẻ mặt thứ hai của con người.
II. Luyện tập: 1. Bài tập 1:
- Tính cụ thể: + Thời gian: đêm khuya.
+ Không gian: rừng núi. + Nhân vật: Đặng Thuỳ Trâm tự phân thân để đối
thoại. - Tính cảm xúc: giọng điệu thân mật, có chút nũng
nịu,…. - Tính cá thể: Ngơn ngữ của nhật kí bộc lộ được
chân dung tâm hồn của một con người có trình độ, có vốn sống, có trách nhiệm, có niềm tin và giàu
tình cảm. - Ghi nhật kí có lợi cho sự phát triển ngôn ngữ của
cá nhân: + Tìm tòi từ ngữ thể hiện sự việc, tình cảm cụ thể.
+ Tìm tòi từ ngữ diễn đạt đúng với phong cách nhật
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
105
“Th. có nghe thấy…?” + GV: Qua đoạn nhật kí này, em có nhận xét gì
con người Đặng Thuỳ Trâm? + GV: từ những điều trên, em thấy ghi nhật kí
có lợi gì cho sự phát triển ngôn ngữ của cá nhân?
- Thao tác 2: Giải bài tập 2. + GV: Gọi học sinh đọc ta bài tập 2.
+ GV: Trong câu ca dao số 1, dấu ấn của phong cách ngôn ngữ sinh họat biểu hiện ở phương
diện nào?
- Thao tác 3: Giải bài tập 3. + GV: Gọi học sinh đọc to bài tập
+ GV: Đoạn hội thoại này mô phỏng ngôn ngữ sinh hoạt ở những điểm nào?
+ GV: Lời nói thường ngày đã được tác giả dân gian sắp xếp như thế nào?
kí ngắn gọn mà đầy đủ
2. Bài tập 2: Dấu ấn của ngôn ngữ sinh hoạt:
- Từ xưng hơ: mình – ta, cơ – anh - Ngơn ngữ đối thoại:
+ có nhớ ta chăng? + hỡi cơ yếm thắm
Lời nói hăng ngày: “Mình về…”, “Ta về…”, “lại … anh”
3. Bài tập 3: - Mô phỏng đối thoại:
+ Có hơ đáp. + Có ln phiên lượt lời.
- Nhưng được xếp đặt: + Có đối chọi:
“Tù trưởng các ngươi đã chết lúa các ngươi đã mục”
+ Có điệp từ, điệp ngữ: “Ai chăn ngựa hãy đi …”
“Ai giữ voi hãy đi …” “Ai giữ trâu hãy đi …”
+ Câu nói có nhịp điệu.
4. Củng cố: Trả lời các câu trắc nghiệm sau: a Tính cảm xúc của NNSH không thể hiện ở phương diện:
A. Ngữ điệu B. Từ ngữ
C. Kiểu câu D. Chữ viết
b Dòng nào dưới đây thể hiện tính cụ thể của PCNNSH: A. Cụ thể về con người
B. Cụ thể về cách nói năng C. Cụ thể về hoàn cảnh
D. Cả 3 ý trên. c Tình cá thể của NNSH thể hiện ở những điểm nào?
A. Màu sắc, âm thanh trong giọng nói từng con người B. Cách dùng từ ngữ của từng người
C. Cách nói quen dùng của từng người D. Cả 3 ý trên.
= Đáp án: a D
b D c D
5. Dặn dò: - Học bài cũ.
- Soạn bài đọc thêm: + Đọc văn bản: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
+ Tìm hiểu nội dung thông qua các câu hỏi hướng dẫn học bài. + Tiến hành thuyết trình trên lớp, hỏi – đáp và trả lời các ý kiến thắc mắc
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
106
Tuần 14 Ngày soạn: 21112012 Tiết 40: Đọc văn
ĐỌC THÊM:
VẬN NƯỚC Đỗ Pháp Thuận CÁO BỆNH, BẢO MỌI NGƯỜI Mãn Giác
HỨNG TRỞ VỀ Nguyễn Trung Ngạn
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: 1. Về kiến thức: Tự hiểu một phần cái sâu sắc, thâm thuý của thể loại thơ thiền, kệ.
2. Về kĩ năng: Tiếp tục rèn kĩ năng đọc – phân tích thơ Đường luật. 2. Về thái độ: Trân trọng cuộc sống, nhìn cuộc sống với niềm tin yêu, lạc quan.
- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho HS. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản. - Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu trước ba bài ở nhà. Trên lớp cho HS tự trình bày ý theo cách hiểu của
cac em. GV định hướng nội dung chính. 1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10. - Thiết kế giáo án.
2. Học sinh: - Đọc tác phẩm, trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Thuyết trình trước lớp nội dung theo cách hiểu, trao đổi thảo luận những chỗ còn phân vân, chưa hiểu.
- Trao dổi suy nghĩ về cuội nguồn giá trị chân chính và sâu sắc nhất trong cuộc sống của mỗi con người chính là quê hương xứ sở.
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Độc Tiểu Thanh kí
1-Đọc thuộc lòng bài thơ Độc Tiểu Thanh ký phần phiên âm và dòch thơ 2-Vì sao Nguyễn Du thương tiếc Tiểu Thanh, rồi lại băn khoăn lo lắng cho chính tương lai của
mình. Trả lời:- Số phận bất hạnh của Tiểu Thanh là số phận chung của những con người tài hoa bạc mệnh.
- Nguyễn Du khóc cho Tiểu Thanh cũng chính là đang khóc cho những số phận tài hoa bạc mệnh trong đó có ơng.
- Nguyễn Du gửi niềm mong ước của mình đến mai sau để tìm kiếm một tâm hồn đồng điệu. 3. Bài mới: Lời vào bài: Văn thơ thiền tông là một nét lạ, đẹp và sáng với những chất triết lí đậm đà
màu sắc tôn giáo nhưng không kém phần dời sống. Chúng ta cùng đi tìm hiểu một số bài thơ như thế…
Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác phẩm “Vận nước” ĐPT
Thao tác 1 : Tác giả Thao tác 2 : Đọc – hiểu bài thơ
_Hs đọc Tdẫn sgk rút ra vài nét tiêu biểu về tgiả
_Tgiả là ai? Sống ở thời nào? _Đọc bản dịch thơ, phiên âm và bản dịch gv
I.Vận nước Quốc Tộ – thiền sư Đỗ Pháp Thuận
1.Tác giả : 915 –990 Là nhà sư từng giữ chức vụ cố vấn trong triều đình
nhà Lê Lê Hồn 2.Đọc- hiểu bài thơ
_Hai câu đầu mượn hình tượng thiên nhiên vận nước. Nt ssánh khẳng định vận may của đất
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
107
yêu cầu HS _Tgiả ssánh “vận nước như mây leo quấn quýt”
nhằm dtả điều gì ở 2 câu đầu? _Qua 2 câu thơ đầu hãy nêu cảm nhận của em
về hòan cảnh đất nước, tâm trạng của tgiả lúc này
_Đọc phần tiểu dẫn để hiểu ndung 2 chữ “vơ vi”
+“vơ vi” theo quan niệm Đạo giáo có ý nghĩa gì?
+“vơ vi” theo quan niệm Nho giáo có ýnghĩa gì?
từ 2 quan niệm trên theo em, bài thơ này theo quan niệm nào? Nho
_chữ “thái bình” có ý nghĩa gì trong bài thơ này ở thời này và thời xưa? chữ “thái bình” là 1
tun ngơn hòa bình ngắn gọn của bài thơ Hoạt động 2 : tìm hiểu bài thơ “Cáo bệnh…
mọi người” Thao tác 1 : Tác giả
Thao tác 2 : Đọc – hiểu bài thơ
_HS đọc hiểu theo tiểu dẫn trong sgk. Lưu ý : kệ thường đựơc sáng tác bằng thơ 4 tiếng, 5
tiếng hoặc 7 tiếng cũng có khi lục bát hoặc hợp thể
_Hs tự do đọc các bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ
_HS nhận xét thể thơ của bài kệ hợp thể : 4 câu đầu ngũ ngôn, 2 cậu cuối : thất ngơn
_Hai câu đầu nói lên quy luật nào của tự nhiên? Nếu đảo câu 2 lên vị trí câu đầu thì ý thơ khác
nhau ntn? Đảo như thế, trong những quy luật trên, quy luật nào ảnh hưởng, vì sao?
_Câu 3, 4 nói lên quy luật gì trong cuộc sống? Em cảm nhận ntn về ttrạng của tgiả?
Nguyên nhân tâm trạng đó?
_Hai câu cuối có phải là thơ tả tn không? Câu thơ đầu khẳng định “xuân qua…rụng” vậy 2
câu cuối lại nói “xuân tàn vẫn nở cành mai”. Như vậy có khơng? Vì sao? Cảm nhận gì về
cành mai trong câu cuối? Thao tác 3 : Hứng trở về
Thao tác 1 : Tác giả Thao tác 2 : Đọc – hiểu bài thơ
_HS trảlời đơi nét về tgiả và hòan cảnh sáng tác?
_Hs đọc phiên âm, dịch thơ và dịch nghĩa nước đồng thời nói lên niềm tin vào vận nước
tâm trạng phơi phới niềm vui, tự hào, lạc quan _Hai câu cuối nói về đường lối trị nước “vơ vi”:
khơng hành động, khơng làm gì chỉ 1 thái độ sống thuận theo tự nhiên, khơng làm gì trái tự nhiên
Đạo giáo, Khuyên Vua nên sửa đức làm gương để dân tin phục, cảm hóa dân
Chữ “Thái bình” rất quan trọng, đây là nguyện vọng của toàn dân tộc, đất nứơc từ thời ấy và cả
muôn đời nối 2 phần bài thơ và điểm quy tụ nội tư duy tư tưởng tphẩm
II.“Cáo bệnh bảo mọi người” Cáo tật thị chúng Mãn Giác
1.Tác giả Lí Trừơng : 1052 –1096 Bài thơ là 1 bài kệ
2.Đọc- hiểu bài thơ
_4 câu đầu : quy luận hóasinh tự nhiên của con người. Sự sống là một vòng luân hồi
+Mùa xuân qua trăm hoa rụng, mùa xuân tới trăm hoa tươi. Tgiả nhìn sự vật theo quy luật sinh
trưởng, phát triển. Nếu đảo câu 2 lên vị trí câu 1 thì vẫn nói lên được quy luật tuần hồn biến đổi nhưng
đó sẽ là cái nhìn sự vật theo quy luật xuân tới – qua, hoa tươi – rụng
+Hoa rụng – nở : sự sống tuần hòan khơng ngừng chuyển động
+Con người cùng thời gian trơi thì tuổi trẻ qua tuổi già đến. Con người và hoa có sự nghịch đối cho
thấy trong sự vô thủy vô chung của thời gian thì cuộc đời chỉ là khoảnh của ảo ảnh. Câu 3,4 : quy
luật đời người : sinh – lão - bệnh – tử Phật _2 câu cuối quan niệm triết lí Phật giáo : khi con
người đã giác ngộ đạo thì có sức mạnh lớn lao, vượt lên trên lẽ hóa sinh thơng thường. Thiền sư
đắc đạo trở về với bản thể vĩnh hằng,không sinh, không diệt như nhánh mai tươi bất chấp xuân tàn
Niềm yêu đời, lạc quan tươi sáng của nhà thơ
III.Hứng trở về Quy hứng –Nguyễn Trung Ngạn
1.Tác giả 1289 – 1370 2.Đọc- hiểu bài thơ
Nỗi nhớ quê hương chân thựcm bình dị thể hiện lòng yêu nước sâu sắc :
_Cây dâu già lá rụng, nong tầm vừa chín, lúa trổ bơng… hình ảnh dân dã, quen thuộc gợi lên nỗi
nhớ tha thiết _Cuộc sống sung sướng ở đất Giang Nam không
làm tgiả quên hình ảnh quê hươong càng nhớ quê nhà nghèo khó
GV:Đặng Xn Lợc Tở: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
108
_Nỗi nhớ quê hương ở 2 câu đầu có gì đặc sắc?
_Hãy phân tích nét riêng của lòng yêu nướcvà tự hào dân tộc trongbài thơ qua những hình
tượng thơ độc đáo? Hình ảnh dân dã, quen thuộc làm xúc động lòng
người bởi nó gắn bó máu thịt với mỗi cuộc đời, bởi nó nói lên 1 cách hết sức chân thực, tự nhiên
Lòng yêu nước còn thể hiện qua niềm tự hào về đất nước
_Hai câu đầu, lòng u nước đựơc thể hiện kín đáo qua nỗi nhớ quê hương
_Hai câu cuối, thể hiện trực tiếp tâm trạng : sống sung sướng nơi đất khách quê người không bằng
sống nơi quê nhà.
4. Củng cố : HS tập khái quát nội dung mỗi bài thơ bằng một câu ngắn gọn: + Vận nước trong hiện tại và tương lai là nền thái bình mn thuở được tạo nên bởi đường lối vô vi
đức trị cho nhân dân được thái bình. + Trong lúc tuổi già, thân bệnh vẫn thanh nhàn và vui tính như nhành mai lúc xuân tàn.
+ Không đâu bằng đất nước quê hương. Về quê là niềm cảm hứng thường trực của những người xa q.
5. Dặn dò : - Học thộc lòng ba bài thơ, nắm kỹ nội dung chính của từng bài.
- Soạn bài mới : + Tìm hiểu tác giả Lí Bạch.
+ Đọc bài thơ: phên âm, dịch nghĩa, dịch thơ. so sánh đối chiếu + Phân tích cảnh và tình trong bài thơ. Nỗi niềm của thi nhân gửi gắm trong bài thơ.
+ Nghệ thuật thơ Đường.
Tuần 14 Ngày soạn: 21112012
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
109
Tiết 41: Đọc văn
TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng Lí Bạch
A MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: 1.Về kiến thức:hiểu được tình cảm chân thành, trong sáng của Lí Bạch đối với bạn.
2. Về kĩ năng: - Hiểu được đặc điểm phong cách thơ tuyệt cú của Lí Bạch: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng, gợi
cảm. - Củng cố kiến thức về thơ Đường – thơ đường luật: ý ở ngoài lời, hàm súc, cơ đọng.
3. Về thái độ: nhận thức được tình bạn là rất đáng được trân trọng. - Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên:
1.1 Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: + Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản.
+ Hướng dẫn HS đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm và đặt câu hỏi. + Nêu vấn đề cho HS phát hiện và phân tích.
1.2 Phương tiện dạy học: + SGK, sách chuẩn kiến thức ngữ văn 10.
+ Sách tham khảo. 2. Học sinh:
+ Chủ động tìm hiểu về tác giả Lí Bạch và tác phẩm “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng” từ các nguồn thông tin khác nhau. Sưu tầm tư liệu về tác phẩm.
+ Đọc kĩ tác phẩm. Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích,tìm hiểu tác phẩm. Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài.
- Tự nhận thức bài học cho bản thân qua bài thơ. CHOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: Vs, Ss,Đp. 2. Kiểm tra bài cũ:
a Đọc thuộc lòng và nêu cảm nhận chung của em về một trong 3 bài thơ chữ Hán vừa tự học? khuyến khích đọc cả bản phiên âm
b Tại sao thơ thời Lí lại chủ yếu là thơ của thiền sư? Em hiểu thế nào là thể kệ? c Bài kệ “ Có bệnh bảo mọi người” có phải chỉ nhằm tuyên truyền hay giải thích giáo lí của đạo
Phật? Hình ảnh một nhành mai nở lúc xuân tàn hoa rụng có ý nghĩa gì? 3. Bài mới:
Lời vào bài:Thời Đường có ba nhà thơ cự phách đó chính là: Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, và một tác giả nữa mà chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ngày hơm nay, đó là Lí Bạch.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: hướng dẫn HS tìm hiểu chung:
HS đọc phần tiểu dẫn và trả lời câu hỏi: - Phần tiểu dẫn trình bày những nội dung chính
nào? + Trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ
Lí Bạch? I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả và hồn cảnh sáng tác bài thơ: a Tác giả:
- Lí Bạch 701 - 762 - Tự Thái Bạch, hiệu là Thanh Liên cư sĩ.
- Được mệnh danh là “thi tiên”, để lại hơn 1000 bài thơ.
- Chủ đề chính trong thơ:
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
110
+ Trình bày hồn cảnh sáng tác bài thơ?
HS đọc bài thơ: yêu cầu đọc cả phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, giọng buồc bâng khuâng,
trong ssáng chậm rãi. - Chia bố cụ của bài thơ?
- Nhận xét thể loại của bản dịch với nguyên tác?
Hoạt động 2: hướng dẫn HS đọc hiểu văn bản:
- Hai câu đầu cho ta biết những điều gì về người bạn của Lí Bạch?
● Cố nhân gợi cho ta suy nghĩ gì ?
● Hãy nêu Khơng gian - thời gian và địa điểm tiễn đưa ?
● Em có suy nghĩ gì về cách chọn không gian đưa ?
● Thời gian tiễn đưa gợi cho em suy nghĩ gì ?
● Nổi lòng của thi nhân ? = Thơ Đường hay ở chỗ nói bạn cơ đơn
nhưng thực chất là mình cơ đơn GV nêu vấn đề: Thảo luận nhóm về cảm nhận
và ý nghĩa những hình ảnh nổi bật ở hai câu này: hình ảnh cánh buồm khuất dần trong bầu
trời xanh biếc hay “dòng sơng chảy ngang qua bầu trời” bên trời.
+ Ước mơ vươn tới lí tưởng cao cả. + Khát vọng giải phóng cá nhân.
+ Bất bình trước hiện thực tầm thường. + Tình cảm phong phú, mãnh liệt: tình bạn, thiên
nhiên, uống rượu… - Phong cách thơ: hào phóng, bay bổng nhưng tự
nhiên, tinh tế, giản dị. b Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
- Lầu Hoàng Hạc là một địa danh rất nổi tiếng ở Trung Quốc, rất nhiều tao nhân mặc khách đã viếng
thăm nơi đây và để lại nhiều thi phẩm bất hủ. - Mạnh Hạo Nhiên là nhà thơ thời Đường, quê ở
Tương Châu, tỉnh Hồ Bắc. Ơng là một trong số ít những nhà thơ khơng ra làm quan. Lí bạch tuy kém
Mạnh Hạo Nhiên 12 tuổi nhưng họ là đôi bạn văn chương thân thiết, mối tâm giao của họ đã trở nên
nổi tiếng đương thời và trở thành bất hủ khi “ Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng
Lăng” ra đời. 2. Bố cục:
+ Hai câu đầu: Không gian và thời gian đưa tiễn. + Hai câu sau: Nỗi lòng của nhà thơ.
3. Thể thơ: - Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Đề tài: tống biệt. 4. Chủ đề: Ca ngợi tình bạn chân thành, sâu sắc qua
cuộc tiễn đưa bạn. II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Hai câu đầu: Không gian và thời gian đưa tiễn. “Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu” - “Cố nhân”: người bạn cũ → gợi mối quan hệ gắn
bó thân thiết từ lâu của hai người bạn - Khơng gian đưa tiễn:
+ Điểm xuất phát:“tây từ Hồng Hạc lâu” phía tây lầu Hồng Hạc → địa điểm tiễn đưa đầy huyền
thoại và chất thơ, như đưa bạn vào cảnh tiên + Điểm đến: “Dương Châu”→ một thắng cảnh
phồn hoa đô hội nơi xứ người - Thời gian tiễn đưa:“Yên hoa tam nguyệt”: tháng
ba – cuối mùa xuân – mùa hoa khói → gợi lên nỗi bồi hồi, xao xuyến, buồn thương
- Khung cảnh đưa tiễn: đẹp và lãng mạn → như tình bạn cao đẹp của hai người.
= Chứa đựng tình cảm người đưa tiễn: sự quyến luyến, bịn rịn, bạn như cánh hạc vàng ngày xưa.
2. Hai câu sau: Nỗi lòng của nhà thơ: -“Cơ phàm viễn ảnh bích khơng tận”
+ “Cơ phàm”: hình ảnh cánh buồm cô độc, lẻ loi→ người ra đi cô đơn, người ở lại cũng cảm thấy cô
độc lẻ loi + “viễn ảnh bích khơng tận” : cánh buồm nhỏ dần
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
111
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS làm việc. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến.
+ Nhãn tự bài thơ nằm ở chữ nào? = Chữ “cô” và “duy”.
- Hai câu cuối thể hiện điều gì?
Hoạt động 3: hướng dẫn HS tổng kết bài học: ● Trình bày suy nghĩ về vẻ đẹp của tình bạn
cao cả được thể hiện qua bài thơ? và mất hút vào bầu khơng gian xanh biếc → cái
nhìn đầy nỗi xao xuyến, buồn thương, ngậm ngùi -“Duy kiến Trường Giang thiên tuế lưu”
+ “Duy kiến Trường Giang”: chỉ nhìn thấy dòng sơng Trường Giang → nỗi cơ độc nhỏ bé trước cái
vô cùng của sông nước + “thiên tế lưu”: chảy vào cõi trời, chảy ngang bầu
trời → không gian bát ngát, khống đạt như tình bạn lai láng của nhà thơ.
= Nỗi lòng cơ đơn, nhớ thương vơ hạn và tình bạn sâu sắc, chân thành.
III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK 144 Với ngôn ngữ thơ giản dị, hình ảnh thơ gợi cảm
bài thơ thể hiện tình bạn chân thành sâu sắc của hai nhà thơ lớn thời Thịnh Đường . Và qua đó thể hiện
được tình bạn chân thành trong sáng của tác giả.
4. Củng cố: a Nhan đề bài thơ có gì khác lạ?
- Thơng thường nhan đề của một bài thơ Đường rất ngắn. Bài thơ này chỉ có 28 chữ mà nhan đề dài đến 10 chữ = có lẽ phải như thế mới biểu đạt được tình cảm sâu sắc của con người giữa không gian
bao la, bát ngát. b Yếu tố “ Ý tại ngôn ngoại” trong thơ Đường thể hiện trong bài thơ này như thế nào?
- Tả cảnh ngụ tình, trong từ cố nhân, yên hoa tam nguyệt, cô phàm, bích khơng tận, Trường Giang thiên tế lưu.
c Thi sáng tác: có thể yêu cầu HS sáng tác một số bài thơ liên quan đến tình bạn. 5. Dặn dò:
- Học bài thơ. - Soạn bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hốn dụ:
+ Ơn lại kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ. + Làm các bài tập vận dụng trong SGK.
Tuần 14 Ngày soạn: 24112012 Tiết 42:Tiếng Việt
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
112
THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ VÀ HOÁN DỤ A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Về kiến thức: Củng cố và nâng cao kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. 2. Về kĩ năng: Có kĩ năng phân biệt, phân tích và sử dụng hai phép tu từ nói trên.
2. Về thái độ: Bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ qua bài thực hành ở lớp. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Vì đây là bài luyện tập thực hành nên GV cần gợi ý để tạo cho HS hứng thú trả lời và luyện tập được càng nhiều càng tốt.
1.2. Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10.
- Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:
- Ôn lại kiến thức về hai phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ. - Làm các bài tập luyện tập trong SGK.
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP
2. Kiểm tra bài cũ: Bài: Hoàng Hạc Lâu tống mạnh Hạo Nhiện chi Quảng Lăng 1-Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ. Nêu chủ đề?
2-Phân tích bút pháp tả cảnh ngụ tình trong bài thơ? Đáp án:- Chủ đề: tình bạn chân thành trong sáng và cao q của Lí Bạch.
- Tả cảnh ngụ tình: Cảnh thiên nhiên, không gian thời gian trong bài thơ đều nhuốm màu tâm trạng lưu luyến, nhớ thương
3. Bài mới: Lời vào bài: Biện pháp tu từ ẩn dụ và hoán dụ là hai biện pháp chúng ta vẫn thường sự dụng và bắt gạp trong các tác phẩm văn chương. Bài học hôm nay sẽ giúp các em một lần nữa nắm
bắt cách phân tích những biện pháp này.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh thực hành về phép tu từ ẩn dụ.
+ GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm về ẩn dụ.
+ GV: Có các kiểu ẩn dụ nào mà em đã được học?
+ GV: Hình thức, cách thức, phẩm chất, chuyển đổi cảm giác.
- Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 1:
+ GV: Hãy chỉ ra và phân tích phép ẩn dụ ở bài tập này?
+ GV: “Thuyền và bến” câu 1 với “câu cây đa cũ … con đò” câu 2 có gì khác nhau ?
ẩn dụ: o so sánh ngầm kín đáo
o dựa vào nét giống nhau giữa hai đối tượng
I Tìm hiểu chung: 1.ẨN DỤ
a. Bài tập 1 : Câu a Thuyền ơi có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền - Thuyền: ẩn dụ chỉ người con trai trong xã hội
phong kiến, thuyền đi đến bến này hết bến khác - Bến : ẩn dụ chỉ tấm lòng thuỷ chung son sắt của
ngư Câu b Cây đa bến cũ : Chỉ mối quan hệ gắn bó
mật thiết nhưng giờ phải xa nhau - Thuyền và con đò : đều là dụng cụ để chuyên
chở trên sông - Bến và bến cũ : Địa điểm cố định
- So sánh sự khác nhau : + Thuyền và bến ở câu 1: chỉ hai đối tượng là
chàng trai và cơ gái + Bến và đò ở câu 2 : là con người gắn bó quan
hệ với nhau nhưng vì điều kiện nào đó phải xa nhau ời con gái, bến nước cố định
b. Bài tập 2:
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
113
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 2:
+ GV: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ ở đoạn trích này?
+ GV: Hãy chỉ ra và phân tích phép ẩn dụ ở đoạn trích này?
+ GV: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ ở đoạn trích này?
+ GV: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ ở đoạn trích này?
+ GV: Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của phép ẩn dụ ở đoạn trích này?
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 3:
+ GV: Nêu yêu cầu của bài tập.Yêu cầu học sinh đặt câu với yêu cầu đã xác định.
+ HS: Trả lời. + GV: Nêu ví dụ mẫu cho học sinh tham
khảo. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực
hành về phép tu từ hoán dụ. + GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm
về phép tu từ hoán dụ? = Hoán dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên gọi của sự
vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng thêm tính gợi hình, gợi
cảm chợ diễn đạt. - Thao tác 1: Hướng dẫn học sinh thực hành
bài tập 1: + GV: Cho học sinh đọc các bài tập ở SGK
+ GV: Đọc các bài tập ở SGK + GV: Sử dụng cụm từ “đầu xanh, má
hồng”, Nguyễn Du muốn ám chỉ ai ?
+ GV: Tác giả sử dụng từ “áo xanh, áo nâu” để chỉ ai ?
+ GV: Làm thế nào để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ đã thay đổi tên gọi?
- Đoạn trích 1: Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu đường lửa lựu lập loè đơm bông
+ Lựu : Ẩn dụ chỉ hoa lựu đỏ chót như lửa + Lửa lựu lập loè: ẩn dụ chỉ mùa hè.
+ Tác dụng: nhà thơ miêu tả cảnh sắc sinh động, cảnh vật hiện lên như có hồn và sống động.
- Đoạn trích 2: + “văn nghệ ngòn ngọt”: văn nghệ khơng có sức
sống mạnh mẽ, khơng có tính chiến đấu. + “tình cảm gầy gò”: tình cảm yếu đuối, uỷ mị.
- Đoạn trích 3: + “Hót” : Ca ngợi mùa xuân, đất nước, ca ngợi
cuộc đời mới với sức sống đang trỗi dậy + “giọt”: âm thanh của tiếng chim hót có vẻ đẹp
của giọt nước long lanh ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: từ thính giác sang
thị giác và xúc giác. + “hứng”: đón nhận, sự thừa hưởng một cách trân
trọng. - Đoạn trích 4:
+ Thác : ẩn dụ sự gian khổ , khó khăn trong cuộc sống, trong cuộc cách mạng
+ Thuyền : ẩn dụ cuộc sống con người đang vượt qua những gian khổ khó khăn mà vươn tới
- Đoạn trích 5: + Phù du : Hình ảnh được lấy làm ẩn dụ chỉ kiếp
sống trơi nổi, phù phiếm của con người + Phù sa : ẩn dụ cuộc sống mới, cuộc sống màu
mở đầy triển vọng tốt đẹp của con người c. Bài tập 3:
- Ví dụ: “cánh cửa”: chỉ sách báo “Thư viện nhà trường có rất nhiều sách báo.
Chúng em rất nâng niu và quý mến những cánh cửa nhỏ dẫn vào con đường đời như thế.”
2. Hốn dụ :
a. Bài tập 1: - Đoạn trích 1: Đầu xanh đã tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thơi
+ Đầu xanh : lấy tên đối tượng này để gọi đối tượng kia dựa vào sự tiếp cận: chỉ tuổi trẻ
+ má hồng: chỉ người con gái đẹp dùng để chỉ Thuý Kiều
- Đoạn trích 2: Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên
+ Áo nâu : Người nông dân + áo xanh: Người công nhân
- Để hiểu đúng một đối tượng khi nhà thơ đã
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
114
- Thao tác 2: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 2:
+ GV: Hoán dụ được thể hiện ở những từ ngữ nào trong đoạn thơ?
+ GV: Ẩn dụ được thể hiện ở những từ ngữ nào trong đoạn thơ? Nó dùng để chỉ điều gì?
+ GV: Điểm tương đồng của hai sự vật này là gì?
+ GV: So sánh câu thơ: “Thơn Đồi … thơn Đơng” với câu thơ: “Thuyền ơi… chăng”?
- Thao tác 3: Hướng dẫn học sinh thực hành bài tập 3:
+ GV: Gợi ý và yêu cầu học sinh đặt các ví dụ?
- Hoạt đợng 3:: Hướng dẫn học sinh xác định cách để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ.
+ GV: Để phân biệt ẩn dụ và hoán dụ, ta cần căn cứ vào đâu? Ẩn dụ:
Dựa trên dự liên tưởng giống nhau của hai đối tượng bằng so sánh ngầm. Sự giống nhau này
mang tính chủ quan, khơng tất yếu. Hốn dụ:
Dựa trên sự liên tưởng tương cận đi đôi giữa hai đối tượng không mang ý nghĩa so sánh. Sự
liên tưởng đi đôi này mang tính khách quan tất yếu.
thay đổi tên gọi: Phải xác định cho được mối quan hệ gần gũi, tiếp
cận giữa các đối tượng Ví dụ: Quan hệ bộ phận – toàn thể, trang phục –
con người, nơi ở - người ở… b.Bài tập 2:
Câu a:Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng Cau thơn Đồi nhở trầu khơng thơn nào
- Hốn dụ: Thơn Đồi thơn Đơng: chỉ hai người ở hai thôn
lấy nơi ở để chỉ con người - Ẩn dụ:
“cau thơn Đồi, giầu khơng thơn nào”: những người đang yêu nhau
tương đồng: tình cảm thắm thiết, gắn bó khăng khít như màu đỏ thắm của cau và trầu hồa quyện
Câu b: So sánh - Câu thơ: “Thơn Đồi … thơn Đơng”: dùng
những hình ảnh hoán dụ - Câu thơ: “Thuyền ơi… chăng”: dùng những
hình ảnh ẩn dụ c. Bài tập 3: Gợi ý:
- “Một chân bóng đá siêu hạng” người đá bóng giỏi
- “Cả trường, cả lớp”: tất cả học sinh, giáo viên…
3. Tiêu chí để phân biệt ẩn dụ và hốn dụ: 1 Dựa trên liên tưởng gần gũi liên tưởng kế
cận của hai đối tương mà không cần so sánh 2 Khơng có sự chuyển đổi trường nghĩa mà cùng
trong một trường nghĩa
3 Củng cố:Cho HS nắm kĩ phần ghi nhớ ở SGK: - Thế nào là ẩn dụ, thế nào là hoán dụ?
- Phân biệt sư giống nhau và khác nhau giữa phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ? . Dặn dò :- Hồn thành các bài tập còn lại.
- Tìm thêm các câu văn, câu thơ có sử dụng hai phép tu từ này và chỉ ra? - Bài mới :
Trả bài số 3
GV:Đặng Xn Lợc Tở: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
115
Tuần 15 Ngày soạn: 28112012 Tiết 43: làm văn
TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: 1. Về kiến thức:
- Nhận rõ hơn những ưu điểm và nhược điểm của bản thân về kiến thức và kĩ năng viếtbài văn tự sự. - Biết cách tự đánh giá chất lượng học và thực hành viết văn tự sự để tiếp tục luyện tập kể chuyện
hoặc viết bài văn tự sự. 2. Về kĩ năng: Rút kinh nghiệm và sửa chữa các lỗi về dùng từ, câu, hành văn, bố cục, liên kết,…
3. Về thái độ: B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Chý ý về thể loại và nội dung bài làm, nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS. Nhắc HS chuẩn bị kiến thức và kĩ năng chuẩn bị làm bài thi HKI.
1.2. Phương tiện dạy học: - SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10.
- Thiết kế giáo án. 2. Học sinh:
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP
2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Lời vào bài: Tiết trả bài hôm nay là cơ sở để các em nhận biết ưu nhược điểm trong bài
viết của mình. Từ đó rút kinh nghiệm cho những bài viết sau:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT
+ GV: Ghi lại đề bài. Hoạt động I: Xác định yêu cầu chung của
bài viết.
- Thao tác 1: Xác định yêu cầu về nội dung. + GV: Những nội dung cần đảm bảo trong bài
viết? + GV: Khi kể chuyện, yêu cầu chúng ta phải
lựa chọn các sự việc và chi tiết như thế nào?
Đề bài: Em có suy nghĩ gì về tình trạng rừng bị tàn phá hiện nay?
A.Đáp án: - Kiểu đề: đề mở người viết phải tự xác định hướng
triển khai. I. Về nội dung:
+ Luận đề: Tình trạng rừng bị tàn phá.. + Các luận điểm:
1. Vai trò tác dụng của rừng đối với cuộc sống con người: Giá trị văn hóa, cuộc sống , sức khỏe con
người… 2. Tình trạng rừng đang bị tàn phá như thế nào?
3.Nguyên nhân của việc rừng bị tàn phá hiện nay. 4.Những tác hại to lớn do rừng bị tàn phá.
5. Bài học rút ra từ môi trường. - Phương pháp: Nêu cảm nghĩ kết hợp, giải thích,
chứng minh, bình luận. - Tư liệu: trong cuộc sống xã hội .
Lập dàn ý: Mở bài:
Giới thiệu đơi nét về tình trạng rừng bị tàn phá ở nước ta hiện nay.
Thân bài: - Làm rõ các luận điểm bằng các phương pháp giải
thích , chứng minh, nêu cảm nghĩ. Kết bài:
Rút ra bài học , góp phần xây dựng môi trường xanh
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
116
- Thao tác 2: Xác định yêu cầu về kĩ năng. + GV: Ngôn ngữ kể phải như thế nào?
+ HS: Trả lời. + GV: Cần vận dụng những kĩ năng gì trong
khi kể? + HS: Trả lời.
+ GV: Bài viết cần có bố cục và phải diễn đạt như thế nào?
+ HS: Trả lời.
Hoạt động II: Nhận xét về bài làm của học sinh
- Thao tác 1: Giáo viên nêu những ưu điểm của các bài viết.
+ GV: Nêu ưu điểm về mặt kĩ năng.
+ GV: Nêu ưu điểm về mặt nội dung - Thao tác 2: Nêu những nhược điểm còn
mắc phải. + GV: Một số yếu kém về mặt kĩ năng kể
chuyện. + GV: Nêu một số sai sót về hành văn và yêu
cầu học sinh sửa chữa. - Thao tác 3: Thống kê tỉ lệ bài viết.
+ GV: Nêu số lượng các bài viết giỏi, khá, trung bình, yếu kém.
+ GV: Đọc mẫu một bài viết tốt. 1. Phương Anh
2. Vy Loan 3. Hoàng Việt
+ HS: Lắng nghe và ghi nhận. + GV: Đọc một bài viết trung bình và phân
tích những chỗ còn sai sót. + HS: Lắng nghe và ghi nhận.
+ GV: Trả bài viết chọ học sinh + GV: Yêu cầu các học sinh về nhà thống kê
các chỗ còn sai sót và sửa chữa lại cho đúng. sạch đẹp…
II .Về kĩ năng: - Kĩ năng: phát uy khả năng biểu cảm và tự sự
trong bài viết. - Bố cục: rõ ràng, hợp lí.
B . Nhận xét về bài làm của học sinh 1. Ưu điểm:
- Kĩ năng: + Bố cục hợp lí
+ Ngơi kể: phù hợp + Trong khi kể có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu
cảm và các biện pháp nghệ thuật để liên kết câu. - Nội dung:
+ Kể được diễn biến của sự việc. + Có tập trung vào sự việc và chi tiết tiêu biểu,
cảm động của câu chuyện. 2. Nhược điểm:
a. Kĩ năng: - Một số bài viết chưa biết cách nhập vai, vai kể