Hai câu luận: + Một duyên hai nợ từ số đếm chuyển sang Nội dung. - Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng Nghệ thuật. - Vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lối nói dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.71 KB, 166 trang )


hỉnh vừa thương xót, trân trọng và ngợi ca,vừa tự trào bực bội, cay đắng
+ Tác giả triển khai đề tài ấy trong bài thơ này như thế nào?
+ Nhận xét về đề tài bài thơ?
+ Nêu chủ đề bài thơ?
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc hiểu văn bản theo hệ thống câu hỏi.
+ Nêu nhận xét về hoàn cảnh và công việc làm ăn của bà Tú trong hai câu thơ đầu?
+ Em có nhận xét gì về cách sắp xếp từ “ năm con với một chồng”? Ý nghĩa ?
chồng cũng chỉ là một thứ con mà bà Tú phải nuôi
+ Hãy nhận xét về cách dùng từ ngữ của Tú Xương trong hai câu thực?
+ Hình ảnh con cò trong ca dao được vận dung sáng tạo ntn trong bài thơ?
-Hãy so sánh cách nói “ con cò lặn lội” với “ lặn lội thân cò”? Hình ảnh con cò
trong thơ Tú Xương khác như thế nào so với ca dao? đảo ngữ, “thân cò”- thân
phận kiếp người + Các cách thể hiện ấy nhằm mục đích gì?
+ Các hình ảnh lặn lôi, eo sèo, qng vắng, đò đơng gợi cho em suy nghĩ gì?
- Hai câu luận của bài thơ nói về vấn đề gì?
+Em hiểu gì về nghĩa của các từ “ duyên”, “nợ”, “ phận”?
+ Em có nhận xét như thế nào về cách dùng các con số “một … hai …năm …
mười”? Vận dụng liên tiếp hai thành ngữ đó nhằm thể hiện điều gì?
+ Hai câu cuối là lời ai chửi? Chửi ai? Cứ tưởng tiếng chửi của bà Tú nhưng đó
chính là tiếng lòng của ơng Tú thay vợ để chửi
+ Chửi thói đời, vậy thói đời ở đây là gì ? Thói đời là những quy định của xã hội
khiến người phụ nữ phải chịu nhiều khổ cực
+Em đánh giá như thế nào về Tú Xương qua hai câu thơ này?
- Cách 1: theo kết cấu thơ Đường luật thất ngôn bát cú. - Cách 2: theo mạch ý cụ thể trong bài:
+ 6 câu đầu: chân dung bà Tú. + 2 câu cuối: thái độ trực tiếp của ông Tú.

3. Thể thơ:


a. Đề tài: Viết về người thân vợ trong gia đình. b. Thể thơ: thất ngơn bát cú Đường luật thể bằng.
4.Chủ đề:Bài thơ miêu tả vẻ đẹp của bà Tú, một phụ nữ đảm đang, vị tha; đồng thời thể hiện được tấm lòng nhà thơ
đối với người vợ thân yêu.
II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN. 1. Hai câu đề:
+ Quanh năm: thời gian lặp lại→ tần tảo, tất bật. + Mom sông: gợi sự chênh vênh,bấp bênh, gian nan của
công việc. + Nuôi đủ: cả số lượng lẫn chất lượng.
+ 5 con với 1 chồng: sắp mình ngang với con + Thân cò: hảnh ẩn dụ người phụ nữ xh xưa→ tiếp thu ca
dao nhưng vẫn có sự sáng tạo độc đáo. = Sự đảm đang, cả đời hi sinh vất vả vì chồng con của bà
Tú. 2. Hai câu thực:
- Thân cò : hình ảnh ẩn dụ, tiếp thu ca dao nhưng vẫn có sự sáng tạo độc đáo.
+ Lặn lội thân cò đảo  nhấn mạnh sự vất vả Eo sèo mặt nước ngữ của bà Tú
+ Lặn lội eo sèo dù h.cảnh nào, tgian nào qngvắngđò đơng bà Tú cũng tất bật,dấn thân
= Ca ngợi công lao của vợ, thấy được tấm lòng thương yêu của tác giả đối với vợ.
3. Hai câu luận: + Một duyên hai nợ từ số đếm chuyển sang
Năm nắng mười mưa số nhân: vất vả tăng thêm. + Âu đành phận – Dám quản công: 2 lần cam chịu
→ vận dụng thành ngữ sáng tạo: sự đảm đang nhẫn nại, sự hi sinh âm thầm của bà Tú, hình ảnh người phụ nữ Việt
Nam.  Ca ngợi công lao của vợ, thấy được tấm lòng thương
yêu của tác giả đối với vợ. 4. Hai câu kết:
+ Chửi ---- Thói đời ---- Chính mình
Giáo Viên Đặng Xuân Lộc Tổ : Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
22
- Nêu suy nghĩ của bản thân về vai trò của người phụ nữ trong gia đình Việt
Nam ? đàn ơng xây nhà, đàn bà xây tổ ấm
Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 4: Tổng kết
- Nêu những thành công về nội dung và nghệ thuật bài thơ?
- Sau khi học xong bài thơ, theo em đâu là những hạn chế của gia đình phong
kiến ?  tự trọng, thương vợ, thể hiện tiếng lòng ăn năn của ơng
Tú trước vợ. Một sự xót xa đau đớn và bất lực trước thời cuộc.
III Ghi nhớ : SGK 30 IV Tổng kết:

1. Nội dung. - Chân dung người vợ trong cảm xúc yêu thương cùng tiếng


cười tự trào và một cách nhìn về thân phận người phụ nữ của Tú Xương.

2. Nghệ thuật. - Vận dụng sáng tạo thành ngữ, tục ngữ, ca dao, lối nói dân


dã. - Việt hóa thơ Đường luật.
- Giọng điệu đan xen.
Đọc thêm:
VỊNH KHOA THI HƯƠNG
Trần Tế Xương Hoạt động của thầy và trò
Yêu cầu nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu HS đọc phần tiểu dẫn –
tóm tắt nét chính.
- Bài “Vịnh khoa thi Hương” ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Bố cục bài thơ? - Bài thơ thuộc mảng đề tài nào trong thơ Tú
Xương? Đọc văn bản chú ý giọng điệu trào phúng cay
độ, mạnh mẽ. Giải thích từ khó theo các chú thích chân trang
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK.GV nhận xét và tóm lại ý chính, tập trung
vào phần giải thích câu hỏi SGK
CH: Hai câu đầu cho thấy kì thi diễn ra như thế nào ?Phân tích các chi tiết nói lên điều đó ?
CH: Em có nhận xét gì về hình ảnh sĩ tử và quan trường trong bài thơ? Từ đó nêu cảm nhận của
em về thực trạng thi cử lúc bấy giờ?

I. Tìm hiểu chung : 1.Tác giả và hồn cảnh sáng tác:


a Tác giả: bài cũ b Hoàn cảnh ra đời: Bài thơ ra đời nhân khoa thi
Hương được tổ chức năm 1897. Trường thi ở Hà Nội bị bãi bỏ. Vì vậy hai trường Nam Định và Hà
Nội tổ chức thi chung. Khoa thi lần này có Tồn quyền Pháp ở Đông Dương cùng vợ đến dự.

2. Bố cục: đề - thực – luận – kết. 3. Thể thơ:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (166 trang)

×