Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư
Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH
1
Trang:5
2.2. TÍNH THỜI GIAN CHUYẾN ĐI Thời gian chuyến đi của tàu:
t
ch
= t
c
+ t
d
; ngàychuyến Trong đó:
t
ch
: thời gian chuyến đi 1 chuyến; ngàychuyến t
c
: tổng thời gian chạy 1 chuyến; ngàychuyến t
d
: tổng thời gian đỗ 1 chuyến; ngàychuyến
t
c
=
kt
v L
2
;
ngày chuyến
Trong đó: L: Khoảng cách vận chuyển; km
v
kt
:Tốc độ khai thác; kmngày Ví dụ tính cho tàu A
Theo số liệu ban đầu ta có: L = 2.150 km
v
kt
= 21 kmgiờ = 504 kmngày t
c
= 504
150 ,
2 2
= 8,5317 ngàychuyến t
d
= 10,5 ngàychuyến Vậy: t
ch
= 10,5 + 8,5317 = 19,0317 ngàychuyến Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng số 1
Đ M
Trong đó: Xếp hàng xuống tàu
Tàu chạy có hàng Dỡ hàng ra khỏi tàu
Tàu chạy không
Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư
Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH
1
Trang:6
Bảng 1: Bảng tổng hợp kết quả tính tốn thời gian chuyến đi STT Chỉ tiêu
Đơn vị tính Tàu A
Tàu B 1 Khoảng cách vận chuyển Km 2.150
2.150 2 Tốc độ khai thác
Kmngày 504
504 3 Tổng thời gian chạy Ngàychuyến 8,5317 8,5317
4 Tổng thời gian đỗ Ngàychuyến 10,5 10,5
5 Thời gian chuyến đi Ngàychuyến 19,0317 19,0317 2.3. KHẢ NĂNG VẬN CHUYỂN CỦA TÀU
Ta có cơng thức tính khả năng vận chuyển của tàu trong năm như sau: Q
n
= Q
ch
n
ch
; tấnnăm Trong đó:
Q
n
: khả năng vận chuyển của tàu trong năm; tấnnăm Q
ch
: khả năng vận chuyển của tàu trong 1 chuyến; tấnchuyến n
ch
: số chuyến vận chuyển của tàu trong năm; chuyếnnăm Q
ch
= D
tb
α
tb
; tấnchuyến Trong đó:
D
tb
: trọng tải tồn bộ của tàu; tấnchuyến α
tb
: hệ số lợi dụng trọng tải thực chở. Phụ thuộc vào tuổi tàu, tình trạng thiết bị của tàu và lượng dự trữ trên tàu mà 0,8 = α
tb
= 0,95. n
ch
=
ch kt
t t
; chuyếnnăm Trong đó:
t
kt
: tổng thời gian khai thác; ngàynăm Ví dụ tính cho tàu A
Theo số liệu ban đầu: D
tb
= 17.500 tấnchuyến t
kt
= 360 ngàynăm Ở đây ta chọn α
tb
= 0,9 Q
ch
= 17.5000,9 = 15.750 tấnchuyến n
ch
= 0317
, 19
360 = 18,9158 chuyếnnăm
Do quá trình ghi sổ tính tốn nên 1 năm khai thác số chuyến khai thác là chẵn còn chuyến lẻ sẽ được tình vào năm khai thác tiếp theo. Do vậy, ở đây ta lấy số chuyến
chẵn: n
ch
= 18 chuyếnnăm Q
n
= 15.75018= 283.500 tấnnăm Tương tự tính cho tàu B. Kết quả được ghi ở bảng 2.
Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư
Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH
1
Trang:7
Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả tính tốn khả năng vận chuyển TT Chỉ tiêu
Đơn vị tính Tàu A
Tàu B 1 Thời gian khai thác
ngàynăm 360 360
2 Thời gian chuyến đi ngàychuyến 19,0317 19,0317 3 Trọng tải toàn bộ tàu
tấnchuyến 17.500 20.500 4 Hệ số lợi dụng
0,9 0,85
5 Khả năng vận chuyển trong 1 chuyến
tấnchuyến 15.750 17.425 6 Số chuyến vận chuyển trong năm chuyếnnăm 18
18 7 Khả năng vận chuyển trong năm
đnăm 283.500 313.650
2.4. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU VÀ NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU 2.4.1. DỰ TÍNH NHU CẦU TÀU
Số tàu cần thiết để vận chuyển hết nhu cầu vận chuyển trong năm được tính bởi cơng thức:
n
t
=
n t
Q Q
; chiếc Trong đó:
n
t
: nhu cầu về số lượng tàu ; chiếc Q
t
: nhu cầu vận chuyển trong năm;tấnnăm Tính cho tàu A:
n
t
= 283.500
000 .
620 = 2,1869 chiếc
Tính cho tàu B: n
t
= 313.650
000 .
620 = 1,9767 chiếc
Như vậy, từ tính tốn trên ta nhận thấy nếu sử dụng 2 tàu A để vận chuyển than thì có thể nhu cầu vận chuyển bây giờ khơng đủ. Nhưng nhu cầu vận chuyển cả năm theo
như bây giờ thì mới chỉ là dự tính cho mấy năm đầu và có thể là nhu cầu vận chuyển có thể là tăng nên trong tương lai. Và trong những năm đầu ta cũng không thể khai
thác hết 100 công suất của tàu mà phải một vài năm sau thì mới có thể khai thác hết được cơng suất thiết kế của tàu. Còn nếu ta dùng 1 tàu B để vận chuyển thì như vậy sẽ
khơng đáp ứng được nhu cầu vận chuyển mà bỏ qua rất nhiều. Do đó ta có thể đưa ra các phương án sau để chọn lựa:
+ Phương án 1: mua 2 tàu A để vận chuyển + Phương án 2: Mua 2 tàu B để vận chuyển
2.4.2. DỰ TÍNH NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU Vốn đầu tư ban đầu được tính bởi cơng thức:
I
= P
t
n ; tỷ đồng Trong đó:
I : nhu cầu vốn đầu tư ban đầu; tỷ đồng
P
t
: nguyên giá của tàu; tỷ đồngchiếc n: số tàu sử dụng; chiếc
Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư
Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH
1
Trang:8
Tính cho phương án 1: I
= 290 = 180 tỷ đồng Tính cho phương án 2:
I = 2120 = 240 tỷ đồng
Thiết kế môn học Quản lý dự án đầu tư
Sinh viên: Hà Thị Yến - QKT45ĐH
1
Trang:9
CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH