1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.27 KB, 55 trang )


GVHD: Th.s Nguyễn Huỳnh Phước Thiện



Chuyên đề tốt nghiệp



1.3 Câu hỏi nghiên cứu

• Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng

Westernbank chi nhánh An Giang?

• Hoạch định chiến lược kinh doanh thẻ của Ngân hàng Westernbank chi

nhánh An Giang sẽ mang lại những lợi ích gì?

• Đâu là cơ hội và đâu là thách thức cho Westernbank An Giang?

• Giải pháp nào thực hiện chiến lược?

1.4 Phương pháp nghiên cứu

1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu

1.4.1.1 Số liệu thứ cấp

Báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, bản cáo bạch của

Ngân hàng Westernbank và các tài liệu của các Anh Chị đã làm đề tài tương tự

này.Sách, báo, tạp chí,..

1.4.1.2 Số liệu sơ cấp

• Phỏng vấn chuyên gia, các chuyên gia này là trưởng các bộ phận của

Ngân hàng Westernbank An Giang. Kết quả phỏng vấn chuyên gia để

thiết lập Ma trận IFE. Ma trận EFE và Ma trận hình ảnh cạnh tranh.

• Thảo luận nhóm, để xác định số điểm hấp dẫn trong Ma trận



QSPM.



1.4.2 Phương pháp phân tích

• Sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối, tương đối, thống kê mô

tả, công cụ đánh giá Ma trận nội bộ(IFE). Ma trận hình ảnh cạnh

tranh và Ma trận đánh giá các yếu tồ bên ngoài(EFE)

• Sử dụng ma trận SWOT, ma trận QSPM và tham khảo thảo luận

nhóm.

1.5 Đối tượng nghiên cứu

Westernbank An Giang có rất nhiều lĩnh vực kinh doanh như: Huy động

vốn ngắn, trung và dài hạn. Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các thành

phần kinh tế và cá nhân và góp vốn liên doanh. Dịch vụ thanh toán, dịch vụ

ngân quỹ và dịch vụ kiều hối. Kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế.

Nhưng do thời gian còn hạn hẹp tác giả chỉ nghiên cứu trong lĩnh vực kinh

doanh thẻ của Ngân hàng Westernbank chi nhánh An Giang.



SVTH: Nguyễn Minh Đức



Trang 2



GVHD: Th.s Nguyễn Huỳnh Phước Thiện



Chuyên đề tốt nghiệp



1.6 Phạm vi nghiên cứu

1.6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu lĩnh vực kinh doanh thẻ của Ngân hàng Westernbank chi nhánh

An Giang.

1.6.2 Giới hạn vùng nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu tại Ngân hàng Westernbank chi nhánh Long Xuyên,

An Giang, và tìm hiểu các Ngân hàng khác trên địa bàn thành phố Long Xuyên,

An Giang.

1.6.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu

Đề tài được thực hiện với số liệu được lấy từ WTB An Giang các năm 20082010.

1.7 Kết quả mong đợi

• Tìm được các điểm mạnh điểm yếu trong lĩnh vực kinh doanh thẻ của

Ngân hàng Westernbank chi nhánh An Giang.

• Hoạch định được chiến lược kinh doanh phù hợp, nhằm phát triển hoạt

động thẻ rộng khắp tại An Giang và xa hơn là cả nước của Ngân hàng

Westernbank.

1.8 Đối tượng thụ hưởng

• Ngân hàng Westernbank chi nhánh An Giang: Để hỗ trợ chi nhánh thực

hiện chiến lược kinh doanh thẻ. Góp phần định hướng việc kinh doanh

một cách hiệu quả hơn.

• Các sinh viên khóa sau sử dụng đề tài này tham khảo.

1.9 Cấu trúc của đề tài

Ngoài thông tin tham khảo, phụ lục, danh mục, cấu trúc đề tài gồm 6 chương:

• Chương 1:Tổng quan đề tài.

• Chương 2: Cơ sở lí luận và khung nghiên cứu.

• Chương 3: Giới thiệu về Ngân hàng Westernbank và chi nhánh

Westernbank tại An Giang.

• Chương 4: Phân tích môi trường kinh doanh của Ngân hàng

Westernbank và chi nhánh Westernbank tại An Giang.

• Chương 5: Hoạch định chiến lược kinh doanh thẻ của Ngân hàng

Westernbank chi nhánh An Giang đến năm 2016.

• Chương 6: Kết luận và kiến nghị



SVTH: Nguyễn Minh Đức



Trang 3



GVHD: Th.s Nguyễn Huỳnh Phước Thiện



Chuyên đề tốt nghiệp



1.10 Lược khảo tài liệu

Để có thể hoàn thành tốt đề tài này tôi đã tham khảo và lược qua sách, báo, tạp

chí, internet,…mà nội dung của nó có liên quan đến đề tài nghiên cứu này. Cụ

thể:

• Phạm Tuấn Khanh(2010) Phân tích tình hình hoạt động và xây

dựng chiến lược marketing nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh cho

sản phẩm bồn tắm tại Cty Việt Mỹ 1 và giải pháp hoàn thiện. tài liệu

này phân tích tình hình kinh doanh của Cty, yếu tố bên trong và bên

ngoài cũng tương đối rõ ràng và đưa ra được các chiến lược các giải

pháp cho tương lai.

• Võ Trung Kiên (2009), Xây dựng chiến lược Marketing sản phẩm

thẻ ATM của Eximbank tại thành phố Long Xuyên An Giang giai

đoạn 2009-2010, luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế, Đại hoạc An Giang.

Nó về việc kinh doanh thae ATM tại Long Xuyên và tình hình

Marketing của Eximbank từ đó đưa ra giải pháp Marketing dựa trên việc

phân tích ma trậ SWOT và ý kiến các chuyên gia.

• Nguyễn duy Phùng (2007), Hoạch định chiến lược kinh doanh cho

công ty cổ phần Thương mại-Dịch vụ-sản xuất Hương Thủy chi

nhánh Cần Thơ đến năm 2015, luận văn tốt nghiệp khoa kinh tế, Đại

học Tây Đô. Luận văn phân tích tình hình kinh doanh của Công ty và

đưa ra giải pháp thực hiện chiến lược dựa trên việc phân tích Ma trận

SWOT và Ma trận QSPM.



SVTH: Nguyễn Minh Đức



Trang 4



GVHD: Th.s Nguyễn Huỳnh Phước Thiện



Chuyên đề tốt nghiệp



CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHUNG NGHIÊN CỨU



2.1 Cơ sở lý luận

2.1.1 Khái niệm chiến lược và quản trị chiến lược

Chiến lược: là một chương trình hành động tổng quát hướng tới thực

hiện mục tiêu cụ thể. Những chiến lược chủ yếu của một doanh nghiệp chứa

đựng những mục tiêu, những cam kết về nguồn lực để đạt được những mục tiêu

này và những chính sách cần thiết cần được tuân theo trong khi sử dụng các

nguồn lực này.

Quản trị chiến lược





Là quá trình quản trị việc theo đuổi chức năng nhiệm vụ của một tổ chức

trong khi quản trị mối quan hệ của tổ chức đó với môi trường của nó.







Là tập hợp các quyết định và hành động quản trị quyết định sự thành

công lâu dài của công ty.







Là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn đến việc hoạch

định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.







Là một nghệ thuật và khoa học thiết lập, thực hiện và đánh giá các quyết

định liên quan nhiều đến chức năng cho phép một tổ chức đạt được

những mục tiêu đã đề ra.



2.1.2 Các giai đoạn quản trị chiến lược

Quá trình quản trị chiến lược gồm ba giai đoạn: hình thành chiến lược,

thực thi chiến lược, đánh giá chiến lược.

Hình thành chiến lược





Hình thành chiến lược là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh doanh, thực

hiện điều tra nghiên cứu để xác định các yếu tố mạnh, yếu bên trong và

cơ hội, đe dọa từ bên ngoài, đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa chọn giữa

những chiến lược thay thế.







Đôi khi giai đoạn hình thành chiến lược còn được gọi là “lập kế hoạch

chiến lược”. Hình thành chiến lược là quá trình thiết lập nhiệm vụ kinh

doanh, thực hiện điều tra nghiên cứu để xác định các yếu tố mạnh, yếu

bên trong ; cơ hội , đe doạ bên ngoài, đề ra các mục tiêu dài hạn và lựa

chọn giữa những chiến lược thay thế.







Hình thành chiến lược bao gồm ba hoạt động cơ bản là: tiến hành nghiên

cứu, hoà hợp trực giác và phân tích, đưa ra quyết định.



SVTH: Nguyễn Minh Đức



Trang 5



GVHD: Th.s Nguyễn Huỳnh Phước Thiện



Chuyên đề tốt nghiệp



Thực thi chiến lược:

Thường được gọi tắt là giai đoạn hành động quản trị chiến lược. Thực

hiện có nghĩa vụ là huy động các nhà quản trị và nhân viên để thực hiện các

chiến lược đã được lập ra. Thiết lập các mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính

sách, và phân phối các nguồn tài nguyên .

Đánh giá chiến lược

Là giai đoạn cuối và rất cần thiết của quản trị chiến lược vì kết quả đạt

được hiện tại không hẳn đã thành công trong tương lai.

Ba hoạt động chính yếu của giai đoạn này là:

• Xem xét các yếu tố là cơ sở cho chiến lược hiện tại

• Đo lường thành tích

• Thực hiện các hoạt động điều chỉnh.

2.1.3 Tiến trình hình thành chiến lược

Là giai đoạn đầu tiên và quan trọng của quản trị chiến lược. Tiến trình

này gồm những công việc chủ yếu sau: Phân tích môi trường nội bộ, môi

trường bên ngoài, xây dựng và lựa chọn chiến lược.

2.1.3.1 Phân tích môi trường nội bộ

Mọi tổ chức muốn tồn tại và phát triển đều phải thực hiện các

hoạt động phân tích môi trường nội bộ sau: quản tri, tài chính, kế toán, sản

xuất/kinh doanh/tác nghiệp, nghiên cứu & phát triển, marketing,… và phải có

hệ thống thông tin. Việc phân tích môi trường nội bộ giúp doanh nghiệp tìm ra

được điểm mạnh, điểm yếu và những khả năng đặc biệt của riêng mình, để xây

dựng lợi thế cạnh tranh dựa trên khả năng đặc biệt, điểm mạnh của mình và

giảm bớt thiệt hại do điểm yếu mang đến.

Sau khi phân tích môi trường nội bộ của DN, nhà quản trị cần

xây dựng Ma trận các yếu tố nội bộ - IFE. Ma trận các yếu tố nội bộ - IFE tóm

tắt và đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu cơ bản của DN, cho thấy các lợi

thế cạnh tranh cần khai thác và các điểm yếu cơ bản DN cần cải thiện. Để hình

thành ma trận IFE, DN cần thực hiện 5 bước:



Bảng 2.1: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ(IFE)

Stt



Các nhân tố bên trong



SVTH: Nguyễn Minh Đức



Độ



Xếp Số điểm



Giải thích

Trang 6



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

×