1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Mơ hình tổ chức quản lý thuế theo sắc thuế Mơ hình tổ chức bộ máy theo nhóm đối tượng nộp thuế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 140 trang )


và đánh giá các mơ hình như sau:

1.2.2.1. Mơ hình tổ chức quản lý thuế theo sắc thuế


Là mơ hình lấy việc quản lý theo sắc thuế là nguyên tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận gọi chung là phòng quản lý một hoặc một số
loại thuế cụ thể. Đặc điểm cơ bản của mơ hình này là mỗi phòng thực hiện tất cả các chức năng để quản lý các loại thuế mà phòng đó chịu trách nhiệm.
Ưu điểm: Tạo điều kiện quản lý chuyên sâu từng sắc thuế, hiểu rõ phương pháp quản lý sắc thuế một cách hiệu quả nhất, cho phép từng phòng tự phát triển
các chương trình chun sâu phù hợp nhất theo yêu cầu quản lý của từng sắc thuế; Phản ứng kịp thời với những thay đổi của luật thuế hay những biện pháp quản lý
từng sắc thuế, đặc biệt là khi có sắc thuế mới phát sinh; mơ hình này thuận lợi và phù hợp với các nước có mơi trường tài chính khơng ổn định và thủ tục QLT đối
với từng loại thuế khác nhau. Nhược điểm: Chi phí quản lý cao, hiệu suất quản lý thấp vì chức năng quản
lý thuế bị chồng chéo giữa các bộ phận; gây khó khăn trong việc tuân thủ luật thuế của ĐTNT làm cho chi phí tuân thủ pháp luật của ĐTNT và của cơ quan thuế cao;
dễ xảy ra thông đồng giữa ĐTNT và cán bộ QLT do mỗi phòng hoạt động độc lập và tự chủ với phòng khác, làm cho sự kiểm tra chéo giữa các phòng kém hiệu quả.

1.2.2.2. Mơ hình tổ chức bộ máy theo nhóm đối tượng nộp thuế


Là mơ hình lấy quản lý theo nhóm ĐTNT là ngun tắc bao trùm. Theo đó, cơ cấu tổ chức bao gồm các bộ phận phòng quản lý theo nhóm ĐTNT. Ở một số
nước phân loại nhóm đối tượng theo qui mơ. Một số nước khác phân loại nhóm ĐTNT theo ngành nghề kinh doanh hoặc theo hình thức sở hữu. Từ đó, hình thành
các phòng quản lý thu thuế theo đối tượng Phòng QLT các doanh nghiệp DN lớn, phòng QLT các DN vừa, nhỏ; hoặc phòng QLT ngành cơng nghiệp, phòng QLT
ngành Hàng Khơng, Điện lực... hoặc Phòng QLT khu vực kinh tế quốc doanh, phòng QLT khu vực kinh tế dân doanh....
Ưu điểm : Đáp ứng yêu cầu QLT phù hợp với đặc điểm của từng loại ĐTNT; Tạo điều kiện thực hiện phương pháp quản lý và phân bổ nguồn lực phù hợp với
những rủi ro về QLT đối với các nhóm ĐTNT khác nhau, tạo ra sự an tồn cho việc thu Ngân sách. Ví dụ phòng quản lý các ĐTNT lớn thường được bố trí những cán
bộ có năng lực, có trình độ và kinh nghiệm quản lý cao nhằm giám sát chặt một số ĐTNT có số thu lớn. Sự sắp xếp này nhằm tạo ra những biện pháp quản lý phù hợp
với một nhóm ĐTNT đặc biệt, nâng cao hiệu quả quản lý đối với các nguồn thu lớn của NSNN; Tạo căn cứ để qui trách nhiệm rõ ràng đối với từng bộ phận quản lý
trong trường hợp xảy ra thất thu thuế hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ thu ngân sách. Ví dụ : khi xảy ra thất thu thuế ở một loại DN hoặc một số ngành nghề nào đó
thì có thể qui ngay trách nhiệm thuộc phòng nào. Nhược điểm : Không đáp ứng được yêu cầu QLT khi số lượng và qui mô của
ĐTNT thường xuyên tăng, loại hình sản xuất kinh doanh SXKD ngày càng đa dạng, phức tạp, phạm vi hoạt động kinh doanh ngày càng rộng và trên nhiều lĩnh
vực, thuộc nhiều hình thức sở hữu khác nhau; Dễ xảy ra sự không thống nhất trong việc chỉ đạo thực hiện các luật thuế, các biện pháp quản lý của cùng một sắc thuế
nhưng đối với các loại ĐTNT khác nhau, tạo ra sự không cơng bằng về thuế giữa các ĐTNT; Chi phí quản lý cao do mỗi bộ phòng đều phải thực hiện đầy đủ các
chức năng quản lý đối với nhóm ĐTNT do phòng quản lý; Dễ dẫn đến quản lý chun quản khép kín, móc ngoặc, tham nhũng, tiêu cực nếu khơng có sự giám sát
chặt chẽ, kiểm tra thường xun.

1.2.2.3. Mơ hình tổ chức bộ máy theo chức năng


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (140 trang)

×