1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Mục tiêu nghiên cứu là gì? Cách nêu mục tiêu nghiên cứu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 89 trang )


- Tạo điều kiện để cán bộ nghiên cứu tìm kiếm thơng tin về nghiên cứu khác có thể
có ích cho nghiên cứu của mình - Cán bộ nghiên cứu có thể trình bày một cách hệ thống, rõ ràng về lý do nghiên cứu
và những hy vọng kết quả sẽ đạt được qua nghiên cứu. 2. Những thông tin nào cần nêu trong phần đặt vấn đề
Trong phần này tác giả cần trả lời câu hỏi lý do tại sao tiến hành nghiên cứu. Phần
này phải chuyển tải được các ý sau: -
Những cơng trình nào đã được làm liên quan đến nghiên cứu này - Tóm lược lại những kết quả trong y văn - kết luận ủng hộ hoặc không ủng hộ - vấn
đề sẽ nghiên cứu, và: - Tác giả muốn chứng minh điều gì qua nghiên cứu này
- Mô tả sự cần thiết, tầm quan trọng của nghiên cứu. Như thế, phần này, nên bắt đầu bằng cách sơ lược lại những thông tin tổng quan để
người đọc có thể hiểu được mục tiêu của nghiên cứu. Chỉ nên trích dẫn những thơng tin liên quan trực tiếp đến đề tài nhăm chuẩn bị tư tưởng và giải thích cho người đọc lý do nghiên
cứu. Phải nêu rõ được mục tiêu của nghiên cứu trong phần này.

V. PHƯƠNG PHÁP NÊU GIẢ THUYẾT


Trong mỗi nghiên cứu thường phải nêu ra một hoặc một số giả thuyết của nghiên
cứu đó hypotheses of the study. Việc nêu giả thuyết thường dự vào kinh nghiệm của bản thân nhà nghiên cứu cùng với những kết quả thu được trong quá trình chọn đề tài ở trên và
rồi nhà khoa học lại tìm cách để kiểm định nó. Khi
nêu giả thuyết của đề tài bao giờ cũng cần chú ý tới mục đích của nghiên cứu.
Giả thuyết cũng ln ln có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu bởi vì các giả thuyết này cần được nêu ra để định hướng cho nghiên cứu.
Để cho đề tài có tính khả thi, có thể nghiệm thu đúng kế hoạch thì số lượng giả thuyết cần kiểm định trong mỗi đề tài có thể chỉ có 1 hoặc có nhiều hơn, nhưng không nên
quá nhiều. Số lượng giả thuyết cần kiểm định trong mỗi đề tài cũng còn phụ thuộc vào qui mô tổ chức nghiên cứu, khả năng của cơ quan chủ trì, khả năng của chủ nhiệm đề tài và các
cộng sự. Vì chỉ nêu giả thuyết nên khi viết nó thì thường phải dùng các từ, cụm từ hoặc câu có tính chất giả định trong mỗi giả thuyết. Người ta thường nêu các giả thuyết dưới 2 loại
là: giả thuyết nhân quả và giả thuyết thống kê. Trong đó loại giả thuyết nhân quả ln ln được chú trọng. Trong mỗi giả thuyết loại này cần nêu rõ cả nghuyên nhân và phần hậu
quả. Dưới đây là một số ví dụ mơ phỏng về giả thuyết:
- Có thể tình hình bệnh A ở Thừa Thiên đã giảm so với 10 năm trước đây. - Có thể làm giảm tỷ lệ mắc bệnh A nhờ biện pháp can thiệp B.
- Tình hình bệnh A tăng có lẽ do yếu tố Y -
Nếu có Z thì có thể dẫn tới tăng D một cách rõ rệt

VI. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI


1. Mục tiêu nghiên cứu là gì?
Mục tiêu của một nghiên cứu chính là phần tóm tắt nhất những gì mà nghiên cứu mong muốn đạt được. Mục tiêu nghiên cứu cần liên quan chặt chẽ với phần đặt vấn đề.
Mục tiêu phải phù hợp với tên của đề tài, với nhiệm vụ của cơng trình. Tuy nhiên, chúng ta đều biết, công tác nghiên cứu khoa học là một q trình khó khăn phức tạp, khơng phải
muốn sao được vậy, cho nên có khi ta cũng phải điều chỉnh mục tiêu cho thích hợp khi có vấn đề nảy sinh trong qúa trình nghiên cứu. Mục tiêu phải xác định sao phù hợp với nội
dung và khả năng giải quyết của đề tài, không thể nêu ra mục tiêu theo ý muốn chủ quan mà
17
nội dung và khả năng của đề tài không thể giải quyết được. Mỗi đề tài nghiên cứu bao giờ cũng cần đưa ra được:
- Mục tiêu chung: còn được gọi là mục tiêu tổng quát của đề tài, nên nêu khái quát
điều mà nghiên cứu mong muốn đạt được. Có thể tách mục tiêu tổng quát thành các phần nhỏ hơn, liên quan với nhau một cách logic. Các phần này có thể coi là các mục tiêu cụ thể.
- Các mục tiêu cụ thể: cần đề cập một cách có hệ thống, đầy đủ những khía cạnh khác nhau của vấn đề và các yếu tố chủ yếu được cho là ảnh hưởng đến hoặc gây ra vấn đề
đó như đã xác định trong phần đặt vấn đề. Các mục tiêu của nghiên cứu có thể chia thành ba nhóm chính:
+ Nhóm 1: các mục tiêu nghiên cứu để lượng hóa vấn đề + Nhóm 2: các mục tiêu nghiên cứu để cụ thể hóa vấn đề
+ Nhóm 3: các mục tiêu nghiên cứu để khuyến nghị và giải pháp.

2. Cách nêu mục tiêu nghiên cứu


Cần chú ý đảm bảo cho mục tiêu nghiên cứu có thể: - Đề cập đến tất cả các khía cạnh của vấn đề và các yếu tố liên quan một cách ngắn
gọn, mạch lạc và logic. - Dùng các thuật ngữ rõ ràng, cụ thể, chỉ rõ ta sắp làm gì, ở đâu, và để làm gì...
- Căn cứ vào tình hình thực tế của cơ sở nghiên cứu và áp dụng kết quả nghiên cứu
- Bao giờ cũng sử dụng các động từ hành động trong câu ví dụ: xác định, so sánh, tính tốn, mô tả, thiết lập, đánh giá,..., tránh các từ chung chung, trừu tượng như tìm hiểu,
nghiên cứu,...

VI. ĐẶT TÊN CHO ĐỀ TÀI


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

×