Mục tiêu chiến lược:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (820.26 KB, 69 trang )


54

3.1.2, Mục tiêu chiến lược:


3.1.2.1, Mục tiêu chung của ngành dệt may: Nâng cao trình độ cơng nghệ, đạt được nhữngtiến bộ như các nước trong
khu vực và đến năm 2010 tương đương với các nước phát triển trong khu vực ASEAN hiện nay.
Hướng vào xuất khẩu nhằm tăng thu ngọai tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng, thỏa mãn nhu cầu trong nước, từng bước đưa công nghiệp dệt
may trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng trưởng kinh tế, giải quyết khoảng 4 triệu người lao động đến năm 2010 với mức thu nhập bình quân khoảng
2.000.000 đồngngườitháng. Tăng tỉ lệ gia tăng tạo ra trong nước để tăng hiệu quả xuất khẩu, phấn đấu
sử dụng 60 nguyên phụ liệu nội địa vào năm 2010, từng bước nâng cao tính tự chủ của ngành sản xuất và kinh doanh hàng dệt may.
Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu vào năm 2010 đạt 25 so với cùng kỳ năm trước
3.1.2.2, Mục tiêu cụ thể cho hàng dệt may vào thị trường Mỹ: Giữ vững tốc độ tăng như trong những năm còn bị Mỹ áp đặt hạn ngạch và
gia tăng kim ngạch, đến năm 2010, kim ngạch tăng trung bình 25năm. Thiết lập chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp tại Mỹ để biết
nhu cầu thị hiếu của thị trường kịp thời. Chuyển dần phương thức kinh doanh xuất khẩu từ gia công sang tự doanh
FOB. Xây
dựng thương hiệu mặt hàng mạnh cùng với việc đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm; tăng dần hàm lượng nội địa trong sản phẩm 60nguyên
phụ liệu nội địa Đầu tư tăng quy mô sản xuất và xây dựng đội ngũ lao động trực tiếp và gián
tiếp có trình độ chun nghiệp cao.
3.2, Các nhóm giải pháp chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ đến năm 2010:
55
3.2.1, Nâng cao nhận thức về vai trò của hàng dệt may trong chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ:
Mỗi doanh nghiệp dệt may phải biết tạo ra và tận dụng sức mạnh của mình trong mối liên kết với các doanh nghiệp dệt may khác để gây ấn tượng và thu hút
sự quan tâm của người tiêu dùng tại thị trường Mỹ. Hiệp hội Dệt-May là tổ chức nắm rõ năng lực của từng doanh nghiệp nên có những biện pháp như tổ chức các
hội nghị các doanh nghiệp thuộc tất cả các thành phần kinh tế để đề ra những phương hướng hợp ly trên cơ sở đặc thù riêng của từng doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp dệt may quốc doanh có uy tín, có đội ngũ quản trị giỏi sẽ đóng vai trò chủ đạo như công ty May Việt Tiến, Công ty Dệt Thắng Lợi…Và
phương hướng hợp lý hiện nay là làm thế nào để gia tăng kim ngạch xuất khẩu, xâm nhập vào thị trường mới. Mỗi doanh nghiệp đều phải ý thức được vị trí và vai
trò của mình trong việc đóng góp làm tăng kim ngạch xuất khẩu. Mỗi doanh nghiệp dệt may có đặc thù riêng về kỹ thuật và quản lý hoạch định chiến lược cơ
bản, chun mơn hóa mặt hàng dệt may của mình mà mình đang có ưu thế, đưa ra khung giá phù hợp và cạnh tranh hơn, ngăn chận sự cạnh tranh trong nội bộ ngành
dệt may.
3.2.2, Xây dựng, triển khai qui họach chiến lược phát triển khuyến khích xuất khẩu hàng dệt may
3.2.2.1, Đẩy mạnh đầu tư vào công nghiệp thiết kế thời trang; Các
doanh nghiệp liến kết với nhau thường xuyên tổ chức các cuộc thi về
thiết kế thời trang, mời các nhà thiết kế thời trang có tên tuổi tham dự, dựa trên xu hướng tiêu dùng của thị trường Mỹ. Sau đó triển khai sản xuất và xuất khẩu các
mẫu mã đoạt giải. Hàng
năm, Nhà nước nên khen thưởng khuyến khích cho các doanh nghiệp có mặt hàng xuất khẩu sang Mỹ đạt kim ngạch xuất khẩu từ 100.000USD với mức
thường 1 kim ngạch xuất khẩu đạt được. Bản thân từng doanh nghiệp dệt may như một số doanh nghiệp dệt may đã
làm, nên thành lập phòng thiết kế mẫu gồm 3 người: 1 nhà thiết kế hay ky hợp đồng dài hạn với một nhà thiết kế tên tuổi, 1 thợ may mẫu, 1 người tìm kiếm
56
ngun phụ liệu và làm những cơng việc lặt vặt. Các doanh nghiệp nên sử dụng máy tính trợ giúp thiết kế và sản xuất CAD-CAM Computer Added Design -
Computer Added Manufacturing. 3.2.2.2, Cải tiến công nghệ trong sản xuất:
Tăng cường nhập khẩu những máy móc thiết bị mới thay thế những máy móc thiết bị cũ lỗi thời.
Cử nhân viên đến các doanh nghiệp dệt may thành công ở những nước phát triển về ngành dệt may như Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Kơng…tìm hiểu về máy
móc thiết bị và cơng suất của nó, vận hành ra sao?... để lên kế hoạch doanh nghiệp nên nhập khẩu loại nào tiết kiệm nhất và cải tiến được cơng nghệ dệt may ở doanh
nghiệp mình. Doanh
nghiệp hàng năm nên trích một khoản tiền 20 để thành lập Quỹ công nghệ để đầu tư nâng cấp, khen thưởng cho sáng kiến cải tiến công nghệ trong
doanh nghiệp. 3.2.2.3, Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dệt may:
Qui trình tạo lập, phát triển và duy trì một nhãn hiệu mạnh bao gồm nghiên cứu thị trường; phân tích hiện trạng nhãn; định ra mục tiêu cho nhãn hiệu trong
tương lai. Theo kinh nghiệm một số nước trong quá trình xây dựng và phát triển nhãn
hiệu, các doanh nghiệp cần lưu y: đặt tên nhãn hiệu mà ai cũng có thể đọc và nhớ; hình tượng yểm trợ cần có y nghĩa rõ rệt, giản dị mà khơng cầu kỳ; nên chọn
những tên và ky hiệu có tính phổ quát, có y nghĩa với thị trường Mỹ. Tuyệt đối không mô phỏng hay bắt chước nhãn hiệu khác thị trường Mỹ ngăn cấm việc này
và rất gắt gao trong quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp. Nên giao việc thiết kế cho các công ty quảng cáo chuyên nghiệp, không nên thay đổi hay điều chỉnh nhãn
hiệu thường xuyên. 3.2.2.4, Xây dựng mặt hàng chủ lực để có tính cạnh tranh cao:
Các doanh nghiệp nên thăm dò định kỳ nhu cầu, sở thích của người tiêu dùng Mỹ thông qua các các công ty tiếp thị hay ky hợp đồng với một công ty
nghiên cứu thị trường về mặt hàng mà doanh nghiệp đang có thế mạnh. Hoặc lấy
57
nguồn thông tin về thị trường Mỹ qua Thương Vụ Việt Nam tại Mỹ, hoặc từ đối thủ cạnh tranh và các phương thông tin đại chúng khác.Các doanh nghiệp cần tham
khảo thêm y kiến các nhà thiết kế thời trang, các show trình diễn thời trang tại thị trường Mỹ để biết xu hướng thời trang của thị trường này hơn
Qua việc thăm dò nghiên cứu, doanh nghiệp sẽ nắm bắt được và triển khai sản phẩm dệt may nào mà mình có lợi thế. Ví dụ như Việt Tiến có nhiều đơn hàng
đồng sang Mỹ dựa vào lợi thế là mặt hàng áo sơmi và quần tây của mình sắc sảo về kỹ thuật, giá cả “mềm” hơn, chất lượng vải tốt hơn. Sau đó, các doanh nghiệp có
thể thiết kế, hoặc cải tiến sản phẩm dệt may của mình tạo ra sản phẩm mới lạ và có giá cả cạnh tranh hơn, qua nguyên liệu độc đáo là thổ cẩm và tơ tằm…
3.2.3, Tập trung nguồn lực phát huy lợi thế, nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu:
3.2.3.1, Nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm: Tạo nguồn nguyên liệu ổn định, có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu sản
xuất: k y hợp đồng dài hạn với doanh nghiệp bông sợi và doanh nghiệp dệt cung cấp vải có chất lượng phù hợp với sản xuất hàng dệt may xuất khẩu; mua cổ phần
trong các doanh nghiệp dệt, sợi là hình thức đầu tư cho hàng dệt may; tham gia thiết kế mẫu vải cho doanh nghiệp dệt; ky hợp đồng liên kết giữa doanh nghiệp
dệt-may cung cấp vải nguyên liệu kịp thời và theo đúng mẫu mã và chất lượng của các doanh nghiệp may; những loại vải mà Việt nam chưa sản xuất được doanh
nghiệp dệt may nên tìm kiếm và ky hợp đồng nhập khẩu vải từ các nước có ngành công nghiệp dệt phát triển như Trung quốc, Nhật bản, Thailand, Indonesia...
Nâng cao qui cách chất lượng sản phẩm: tiêu chuẩn ISO9000 đề cập đến các yếu tố trong quản ly chất lượng, quá trình chuẩn bị cho đến khi đạt chứng nhận
ISO9000 rất lâu có thể từ 1 năm, 3 năm. Nhà nước có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp dệt may áp dụng tiêu chuẩn ISO9000, xem tiêu chuẩn này là một
trong những yêu cầu đánh giá và công nhận sản phẩm của doanh nghiệp là “có chất lượng cao”, là một trong những ưu đãi để vay vốn đầu tư.
3.2.3.2, Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho sản phẩm dệt may
58
Hiện nay các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nên áp dụng chiến lược định giá theo giá hiện hành: hạn chế nhập khẩu nguyên phụ liệu, tạo nguồn nguyên liệu
ổn định trong nước; nắm bắt thông tin về giá cả của mặt hàng mình sản xuất trên thị trường Mỹ và đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là từ Trung Quốc-một nhà xuất khẩu
hàng dệt may lớn nhất vào Mỹ; liên kết với các hãng dệt may có tiếng của Mỹ, sử dụng thương hiệu của họ, có thể định giá cao nhưng vẫn có thể cạnh tranh được
trên thị trường Mỹ. 3.2.3.3, Đẩy mạnh hoạt động Marketing của doanh nghiệp:
Mỗi doanh nghiệp dệt may nên thành lập phòng Marketing, nghiên cứu thị trường Mỹ và những thông tin phản hồi của người tiêu dùng về sản phẩm mình
trên thị trường, lập ra kế họach quảng bá, khuyến mãi cho hàng dệt may của doanh nghiệp mình tại thị trường này.
Thành lập văn phòng đại diện, chi nhánh tại Mỹ, xâm nhập vào hệ thống
phân phối của Mỹ như chuỗi các cửa hàng siêu thị trên toàn nước Mỹ. Doanh
nghiệp nên có chiến lược quảng cáo cho sản phẩm dệt may theo các hình thức sau: quảng cáo thơng tin ; quảng cáo thuyết phục. Doanh nghiệp nên
nghiên cứu ưu nhược điểm của từng loại phương tiện quảng cáo, sản phẩm dệt may của mình thuộc phân khúc nào, quảng cáo nên nhắm trọng tâm vào phân khúc
đó.Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng cần có chiến lược chiêu thị. Các
doanh nghiệp dệt may nên tham gia các hội chợ triển lãm tổ chức định
kỳ tại thị trường Mỹ, in các brochure, catalogue kèm theo sản phẩm để tiếp cận nhu cầu của thị trường cũng như biết được sản phẩm cạnh tranh của các đối thủ.
3.2.4, Nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả kinh tế xã hội trong hoạt động xuất khẩu hàng dệt may:
3.2.4.1, Nâng cao việc đầu tư và sử dụng vốn của doanh nghiệp dệt may: Các
doanh nghiệp cần đầu tư dài hạn: trích 20 lợi nhuận cho đầu tư mở
rộng sản xuất, cần huy động mọi nguồn lực có trong doanh nghiệp nhu khấu hao cơ bản , vốn tự có bằng cách bán, cho th tài sản khơng dùng đến, giải phóng hàng
tồn kho, huy động từ cán bộ- công nhân viên.
59
Các doanh
nghiệp nhà nước cần chuyển sang cổ phần hóa 100, tăng trách nhiệm từng cổ đông. Các doanh nghiệp cần công khai tài chính của doanh nghiệp
trên các phương tiện thơng tin để nhận được y kiến đóng góp từ những ai quan tâm về kết quả họat động của doanh nghiệp.
3.2.4.2, Thực hiện hợp tác trong sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm k y kết hợp đồng với các doanh nghiệp
khác chuyên về các công đọan phù hợp như mua nguyênphụ liệu, vận chuyển, bảo quản nguyên phụ liệu, bán thành phẩm, đến các công đoạn cuối như đóng gói, vận
chuyển đến khách hàng, doanh nghiệp sẽ tiết kiệm khoản đầu tư cho các các cơng đoạn đó.
Doanh nghiệp cần ky hơp đồng phân phối hàng với các doanh nghiệp quen
thuộc với yêu cầu của Mỹ.

3.2.5, Tăng cường liên doanh liên kết đầu tư:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×