1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Những kết quả đạt được

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.31 KB, 23 trang )


Như chúng ta đã biết: Ngân sách nhà nước là một hệ thống các quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối giữa các thành viên xã hội. Các quan hệ kinh
tế thuộc phạm vi ngân sách nhà nước không hoạt động một cách riêng lẻ, rời rạc mà nó có mối quan hệ ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành hệ
thống ngân sách nhà nước. Ở Việt Nam, theo điều tra 118 hiến pháp nước cộng hồ XHCN Việt
Nam năm 1992 quy định có 4 cấp hành chính là: Trung ương, tỉnh và các thành phố trực thuộc trung ương, huyện và các cấp tương đương, tức là có
chính quyền trung ương 1 các chính quyền địa phương tỉnh, huyện, xã. Ở mỗi cấp chính quyền địa phương vẫn tồn tại các Uỷ ban nhân dân và Hội
đồng nhân dân, trong đó Hội đồng nhân dân có nhiệm vụ ra nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế, xã hội và ngân sách của địa phương.
Về tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước ở nước ta qua nhiều lần cải tiến và sửa đổi, hiện nay theo điều 4 luật ngân sách nhà nước quy định: Ngân
sách nhà nước bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách các cấp chính quyền địa phương ngân sách địa phương.
Ngân sách nhà nước ở nước ta là một thể thống nhất bao gồm toàn bộ các khoản thu và chi của nhà nước trong 1 năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Sự thống nhất này có khác với các nước khác ở chỗ: dự toán ngân sách và quyết tốn ngân sách hàng năm trình quốc
hội là bao gồm tất cả các khoản thu chi của ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ở địa phương, dự toán ngân sách và quyết toán ngân sách
địa phương hàng năm trình hội đồng nhân dân tỉnh là bao gồm tất cả các khoản thu chi của tỉnh và huyện. Tuy nhiên, hiện nay, ngân sách nhà nước ở
nước ta chưa hồn chỉnh, vì tồn bộ các khoản thu và chi của ngân sách xã chưa được tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước.
2. Tình hình sử dụng công cụ ngân sách nhà nước của Việt Nam nhằm thúc đẩy kinh tế

2.1. Những kết quả đạt được


13 13
Ngày 2542006, Chính phủ đã ban hành Nghị định mới về việc khoán thu, chi đối với các đơn vị sự nghiệp, cơng lập. Việc này có ảnh hưởng tích
cực tới việc thu chi ngân sách của nhà nước, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Nghị định 432006NĐ-CP quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách
nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy biên chế và tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành
lập. Đơn vị thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm phải là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu và tài khoản riêng, tổ chức bộ máy kế tốn theo quy định
của luật kế tốn. Ngồi ra, đơn vị sự nghiệp thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc xác định nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch và tổ chức các
hoạt động. Việc này giúp các đơn vị tự xác định nhiệm vụ hoạt động của mình, tăng tính cạnh tranh và do đó tăng thu của ngân sách nhà nước.
Tháng 12007, Việt Nam chính thức gia nhập WTO, việc này sẽ tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, một điều
nhận thấy rằng gia nhập WTO chỉ thực hiện mang lại kết quả cho doanh nghiệp nào biết tận dụng để phát triển sản xuất, kinh doanh. Nhưng trong tình
hình sức cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều yếu kém, thì vào WTO cũng đồng nghĩa tới hàng loạt những rào cản, khó khăn đặt ra cho
cả 2 phía: Nhà nước 1 doanh nghiệp chính vì vậy đã có khơng ít ý kiến thận trọng hơn khi cho rằng, khi Việt Nam gia nhập WTO, cơ hội chỉ là tiềm năng,
còn thách thức mới là hiện thực. Nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ vấn đề ngân
sách Việt Nam đã đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết trong lĩnh vực kinh tế, kích thích sự tăng trưởng kinh tế.
Trong cơ chế thị trường kế hóa tập trung, cùng với việc Nhà nước can thiệp trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh, vai trò của Ngân sách Nhà
nước trong việc điều chỉnh các hoạt động trở nên hết sức thụ động. Chuyển sang cơ chế thị trường trong đó lĩnh vực kinh tế Nhà nước định
hướng việc hình thành định hướng việc hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích 14
14
thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền, điều đó được thực hiện thơng qua các chính sách thuế và chính sách chi tiêu của ngân sách chính phủ
để vừa kích thích vừa gây sức ép với các doanh nghiệp, nhằm kích thích sự tăng trưởng kinh tế.
Và số liệu thực tế cho thấy trong thời gian qua, kinh tế Việt Nam đã đạt mức tăng trưởng 8,13năm. áp lực cạnh tranh giữa các doanh nghiệp cạnh
tranh càng gia tăng như thị trường thông tin di động, các doanh nghiệp ô tô trong nước thì cạnh tranh giảm giá. Về hàng không, năm 2007, Việt Nam đinh
ninh sẽ định hướng Việt Nam cũng ồ ạt. Tết Đinh Hợi sắp tới Việt Nam dự kiến sẽ có hơn 2 tỷ lượng kiền hối đổ về. Đây là một điều kiện rất có lợi cho
sự phát triển kinh tế nước nhà. Hơn thế nữa, hiện nay cơn sốt thị trường chứng khoán đang bùng nổ mạnh mẽ. Người dân và các doanh nghiệp đổ xô
đầu tư vào cổ phiếu, trái phiếu. Huy động được vốn đi vay trong nước và lượng đầu tư vào các công ty cổ phần rất nhiều. Thực tế trên ti vi và đài báo
hiện nay rất nhiều người dân và nhà doanh nghiệp giàu lên nhanh chóng nhờ chơi chứng khốn. Tình trạng q nong của thị trường chứng khốn này tuy
còn nhiều bất cập nhưng đã giúp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế rất cao, GDP thực tế bình quân trên đầu người tăng lên nhanh chóng.
VD: Người Việt Nam đã vay 1.766 tỷ động xây dựng thủy điện bản vẽ nhờ 3 ngân hàng: công thương Việt Nam, ngoại thương Việt Nam và ngân
hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Công ty công nghiệp tàu thủy Sài Gòn đầu tư 287 tỷ đồng đóng tàu
xuất khẩu…. Ngân sách Nhà nước khơng chỉ điều tiết lĩnh vực kinh tế mà còn điều
tiết trong lĩnh vực xã hội. Sự tồn tại và hoạt động có hiệu quả của bộ máy Nhà nước, lực lượng quân đội, công an, sự phát triển của các hoạt động xã hội, y
tế, văn hóa có ý nghĩa quyết định. Việc thực hiện các nhiệm vụ này về cơ bản thuộc về Nhà nước và khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Việc sử dụng những dịch
vụ kể trên được phân chia giữa những người tiêu dùng, nhưng nguồn tài trợ 15
15
để thực hiện các nhiệm vụ đó lại được cấp phát từ ngân sách Nhà nước. Như vậy, trong việc thực hiện các nhiệm vụ có tính chất chung tồn xã hội, ngân
sách Nhà nước có vai trò quan trọng hàng đầu. Bên cạnh đó, cùng với việc thực hiện nhiệm vụ có tính chất chung tồn xã hội , hàng năm chính phủ vẫn
có sự chú ý đặc biệt cho tầng lớp dân cư có thu nhập thấp. Chúng ta có thể nhận thấy điều đó thơng qua các loại trợ giúp trực tiếp giành cho những người
có thu nhập thấp hoặc có hồn cảnh đặc biệt như chi về trợ cấp xã hội, các loại trợ cấp giúp gián tiếp dưới hình thức trợ giúp cho các mặt hàng thiết yếu
lương thực, điện, nước…, các khoản chi phí để thực hiện chính sách dân số, chính sách việc làm các chương trình quốc gia lớn về chống mù chữ, chống
dịch bệnh, các chi phí cho việc cung cấp và hàng hóa khuyến dụng, hàng hóa cơng cộng… Tuy rằng mọi tầng lớp dân cư đều được hưởng các dịch vụ này,
nhưng hiện nay ở nước ta, tỷ lệ người nghèo còn chiếm phần lớn trong dân cư, nên phần được hưởng của người nghèo cũng lớn hơn.
Bên cạnh các khoản chi Ngân sách cho việc thực hiện các vấn đề xã hội, thuế cũng được sử dụng để thực hiện vai trò tái phân phối thu nhập, đảm
bảo công bằng xã hội. Việc kết hợp giữa thuế trực thu 1 thuế gián thu, 1 mặt vừa tăng cường các khoản thu cho ngân sách Nhà nước, mặt khác vừa nhằm
điều tiết thu nhập của tầng lớp có thu nhập cao, điều tiết tiêu dùng đảm bảo thu nhập hợp lý của các tầng lớp người lao động.
Góp phần ổn định thị trường giá cả, chống lạm phát điều chỉnh trong lĩnh vực thị trường.
Trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, giá cả chủ yếu phụ thuộc vào quan hệ cung cầu hàng hóa trên thị trường. Do đó để ổn định giá cả chính
phủ có thể tác động vào cung hóa trên thị trường. Sự tác động này không chỉ được thực hiện thông qua thuế mà còn được thực hiện thơng qua chính sách
khi lên của ngân sách Nhà nước bằng nguồn cấp phát của chi tiêu ngân sách Nhà nước hàng năm, các quỹ dự trữ Nhà nước về hàng hóa trong tài chính
được hình thành. Chính phủ cũng có thể sử dụng ngân sách Nhà nước nhằm 16
16
khống chế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả thơng qua việc thực hiện chính sách thắt chặt ngân sách nghĩa là cắt giảm các khoản chi tiêu ngân
sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế các mặt khác có thể giảm thuế vệ sinh đầu tư kích
thích sản xuất phát triển để tăng cung. Ngồi ra việc chính phủ phát hành các công cụ để vay nhân dân bù đắp thiếu của ngân sách Nhà nước cũng góp phần
to lớn vào việc làm giảm tốc độc lạm phát trong nền kinh tế quốc dân.

IV. ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ CHI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

×