1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Quản lý ngân sách chính phủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.31 KB, 23 trang )


khống chế đẩy lùi nạn lạm phát một cách có hiệu quả thơng qua việc thực hiện chính sách thắt chặt ngân sách nghĩa là cắt giảm các khoản chi tiêu ngân
sách, chống tình trạng bao cấp, lãng phí trong chi tiêu, đồng thời có thể tăng thuế tiêu dùng để hạn chế các mặt khác có thể giảm thuế vệ sinh đầu tư kích
thích sản xuất phát triển để tăng cung. Ngồi ra việc chính phủ phát hành các công cụ để vay nhân dân bù đắp thiếu của ngân sách Nhà nước cũng góp phần
to lớn vào việc làm giảm tốc độc lạm phát trong nền kinh tế quốc dân.

IV. ĐỔI MỚI HOÀN THIỆN VẤN ĐỀ CHI NGÂN SÁCH CHÍNH PHỦ


1. Quản lý ngân sách chính phủ


Ngân sách chính phủ được tính bằng chênh lệch giữa tổng thu nhập mà chính phủ nhận được trừ đi tất cả các khoản mục chi tiêu mà chính phủ thực
hiện trong một thời kỳ nhất định. Một cách tương đương, nó được tính bằng thuế ròng trừ đi chi tiêu chính phủ mua hàng hóa và dịch vụ.
BB = Tx - G - Tr Tx - Tr - G hay BB = T - G
BB =tY - G Trong đó: BB là cán cân ngân sách
Tx là tổng nguồn thu nhập Trlà chuyển giao thu nhập
G là chi tiêu chính phủ mua khóa và dịch vụ T là thuế ròng tức
Khi thu nhập lớn hơn chi tiêu, chính phủ có thặng dư ngân sách. Khi chi tiêu lớn hơn thu nhập, điều mà diễn ra đối với hầu hết các quốc gia trong
lịch sử hiện đại, thì chính phủ có thâm hụt ngân sách. Khi thu nhập và chi tiêu bằng nhau, chính phủ có cân bằng ngân sách.
Một vấn đề phát sinh khi chính phủ tăng chi tiêu hoặc giảm thuế để kích cầu là các biện pháp này lại làm tăng thâm hụt ngân sách. Ngược lại,
chính phủ tài khóa thắt chặt qua việc cắt giảm chi tiêu chính phủ hoặc tăng thuế nhằm kiềm chế lạm phát lại làm giảm thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên
17 17
ngân sách chính phủ phụ thuộc vào nhiều yếu tố và thay đổi có thể vì những lý do chẳng liên quan gì đến chính sách tài khóa. Chẳng hạn, với mức chi tiêu
cố định là 250 và thuế bằng 25 của thu nhập, thì ngân sách chính phủ sẽ cân bằng khi thu nhập là 1000 như được minh họa ở hình vẽ. Tại những mức thu
nhập thấp hơn 1000, ngân sách sẽ bị thâm hụt và ngược lại, tại những mức thu nhập cao hơn 1000, ngân sách sẽ có thặng dư.
NS cân bằng Thặng dư NS
T = 0,25Y 1000
Thâm hụt NS Y
T, G
Phân tích trên cho thấy bản thân cán cân ngân sách khơng hồn tồn phụ thuộc vào chính sách tài khóa. Nếu như trên thực tế thâm hụt ngân sách
xuất hiện do nền kinh tế rơi vào khủng hoảng thì việc thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt sẽ làm giảm tổng chi tiêu và do đó càng đẩy nền kinh tế lún
sâu hơn vào suy thoái. Chúng ta xem xét đến ngân sách ở mức tồn dụng nhân cộng hay còn
gọi là ngân sách cơ cấu BB. Chỉ tiêu này được tính trên cơ sở ước tính và mức chi tiêu và thu thuế với giả thiết nền kinh tế hoạt động ở mức sản lượng
tiềm năng. Kết quả thu được chỉ phụ thuộc vào sự lựa chọn chính sách tài khoa mà không bị ảnh hưởng bởi những biến động kinh tế trong ngắn hạn.
BB = tY - G
18 18
Bây giờ chúng ta sẽ quan tâm đến sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu:
BB - BB = tY - G - tY - G = t Y-Y Như vậy, cán cân ngân sách thực tế và cán cân ngân sách cơ cấu chỉ
khác nhau ở khoản thuế ròng. Cụ thể, nếu sản lượng ở dưới mức tự nhiên thì thâm hụt ngân sách thực tế sẽ lớn hơn thâm hụt ngân sách cơ cấu. Ngược lại,
nếu sản lượng cao hơn mức tự nhiên thì thặng dư ngân sách thực tế sẽ lớn hơn thặng dư ngân sách cơ cấu. Sự khác nhau giữa cán cân ngân sách thực tế và
cán cân ngân sách cơ cấu phản ánh thành tố chu kỳ trong ngân sách và thường được gọi là cán cân ngân sách chu kỳ phản ánh tác động của những biến động
kinh tế ngắn hạn đến thu nhập và chi tiêu của chính phủ. Khi nền kinh tế rơi vào một cuộc suy thoái, ngân sách sẽ tự động xấu đi do nguồn thu từ thuế
giảm trong khi một số khoản mục chuyển giao thu từ thuế giảm trong khi một só khoản mục chuyển giao thu nhập lại tăng. Ngược lại, trong thời kỳ bùng nổ
ngân sách tự động được cải thiện. Công thức trên cho thấy ngân sách chu kỳ sẽ thâm hụt khi sản lượng thấp hơn mức tự nhiên và có thặng dư thâm hụt khi
sản lượng cao hơn mức tự nhiên.

2. Tài trợ cho thâm hụt ngân sách chính phủ


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

×