1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Mơi trƣờng Kinh tế - Tài chính – Cơ sở hạ tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 99 trang )


SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 10 - Mỗi quốc gia đều có một tổ chức xã hội thống nhất mà chúng ta nghiên cứu để trả
lời cho các câu hỏi về Marketing quốc tế nhƣ: Ai là những nhóm tham khảo hoặc nhóm những ngƣời cùng địa vị? Cái gì tạo nên một gia đình? Điều gì tạo nên sự
thống nhất trong việc ra quyết định của ngƣời mua?

1.3.1.3 Môi trƣờng Kinh tế - Tài chính – Cơ sở hạ tầng


Chỉ tiêu GNP và GDP đầu ngƣời: 
Các biến số này cho biết mức thu nhập khác nhau giữa các quốc gia nên nó có những ảnh hƣởng khác nhau đến hầu hết các quyết định tiêu dùng hay
mua sắm của ngƣời dân quốc gia đó. 
Khi phân tích các biến số GNP và GDP, cần xác định rõ mức đóng góp của từng khu vực kinh tế để làm cơ sở cho những suy đốn, nhận định về tính
ổn định của mơi trƣờng kinh tế. Tỷ giá hối đối và sự biến động của nó:
 Tỷ giá hối đoái là số lƣợng nội tệ cần thiết phải bỏ ra để đổi đƣợc
một đơn vị tiền tệ của một nƣớc khác. Nếu giá trị đồng tiền tăng, việc kinh doanh nội địa sẽ gặp nhiều khó khăn hơn để cạnh tranh quốc tế và tỷ lệ thất nghiệp có thể
tăng cao. Nếu giá trị đồng tiền giảm, hàng hóa nƣớc ngồi trở nên đắt hơn, chi phí sống tăng, và hàng hóa trở nên rẻ hơn đối với ngƣời mua nƣớc ngoài. Đồng tiền ổn
định và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế trong nƣớc và quốc tế.
 Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều yếu tố, trong đó hai nhân tố
quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tƣơng quan cung cầu ngoại tệ. Để dự đoán thay đổi tỷ giá hối đoái của một đồng tiền phải nhận diện đƣợc sự tác động
của các thế lực đến quan hệ cung cầu của đồng tiền đó. Các thế lực đó là những nhà buôn, những nhà đầu cơ, những nhà đầu tƣ và chính phủ.
Tình hình lạm phát: 
Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế, là sự mất giá trị thị trƣờng hay giảm sức mua của đồng tiền. Lạm phát
đƣợc đặc trƣng bởi chỉ số chung của giá cả và đƣợc gọi là chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh nghĩa GNP thực tế. Chỉ số giá đƣợc thể hiện qua hai loại: chỉ
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 11 - số giá tiêu dùng và chỉ số giá bán buôn. Nhiều nƣớc đã lấy chỉ số giá tiêu dùng
làm chỉ số lạm phát. 
Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác.
 Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hƣởng đến các quyết định tiêu dùng
hay mua sắm của dân cƣ. 
Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến các đặc điểm sau: Tốc độ tăng giá thƣờng khơng đồng đều giữa các loại hàng hóa.
Tốc độ tăng giá và tăng lƣơng xảy ra cũng không đồng thời. Tác hại chủ yếu của lạm phát không phải ở chỗ giá cả tăng
lên mà là giá cả tƣơng đối đã thay đổi, và dẫn đến các tác hại nhƣ: phân phối lại thu nhập một cách ngẫu nhiên giữa các cá nhân và các giai tầng trong xã hội và
làm thay đổi cớ cấu sản xuất. Cán cân thanh tốn: quan trọng bởi vì nó phản ánh:
Sức mạnh tổng thể về kinh tế của quốc gia. Khả năng có thể của Chính phủ tác động đếnviệc quản lý thƣơng mạiquốc
tế, những hạn chế vềnhập khẩu và các chính sách kinh tế về giảm lạm phát chẳng hạn nhƣ tăng thuế lên và nâng lãi suất.
Sự phá giá có thể xảy ra hay khơng. Các yếu tố tài chính:
 Hệ thống ngân hàng thƣơng mại, các cơng ty bảo hiểm, các quỹ đầu
tƣ, quỹ hƣu trí, các thị trƣờng chứng khoán xuyên quốc gia, các sàn giao dịch mua bán hàng hóa và các “ sản phẩm tài chính” đủ loại.
 Dịch vụ tài chính là huyết mạch nuôi sống và phát triển nền kinh tế,
từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ. 
Trong một nền kinh tế thị trƣờng, khách hàng là thƣợng đế, là ngƣời tiêu thụ sản phẩm, là đầu ra của hoạt động sản xuất. Nếu khơng có hệ thống tín
dụng cho ngƣời tiêu dùng thì nền kinh tế khơng thể phát triển.
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 12 -
Một số chỉ tiêu đánh giá nền tài chính của một quốc gia:
Sự hốn chuyển hoặc khả năng sử dụng có hiệu quả tài nguyên sự sẵn có về ngoại hối, sự ổn định và bảo đảm tài chính. Vốn địa phƣơng tham gia
trong xí nghiệp liên doanh. Ngân hàng, phƣơng tiện sẵn có và bản chất việc cung cấp tín dụng ngắn,
trung và dài hạn điều kiện, kỳ hạn, tỷ suất lợi tức… Nguồn vốn sẵn có để cho vay từ chính phủ và tƣ nhân.
Nguồn vốn hoặc những tài nguyên khác vốn có từ sự hoạt động ở nƣớc thứ ba. Hiệu lực của các pháp định địa phƣơng và các dịch vụ kế tốn.
Khả năng hồn vốn và miễn giảm thuế trên lợi tức, cấp phát và những khoản chi trả khác.
Chuyển nhƣợng cho nƣớc thứ ba. Khả năng bảo hiểm.
Cơ sở hạ tầng: Hệ thống kho bãi.
Hệ thống giao thông. Hệ thống thông tin liên lạc.
Hệ thống bán buôn, bán lẻ. Hệ thống các sân bay, bến cảng.
Hệ thống điện nƣớc, năng lƣợng. Mức độ hội nhập của quốc gia
Khu vực mậu dịch tự do. Liên minh thuế quan.
Thị trƣờng chung. Liên minh kinh tế.
Liên minh chính trị.
SVTH: NGUYỄN THỊ LAN HƢƠNG - 13 -
Hình 1.1. Các đặc điểm mức độ hội nhập quốc gia.
Các đặc điểm
Mậu dịch tự do
Liên minh thuế quan
Thị trƣờng chung
Liên minh kinh tế
Liên minh chính trị
Bỏ hàng rào thuế quan
 
 

Có chính sách thuế quan chung
 
 
Tự do di chuyển vốn, sức lao động.
 

Hài hòa chính sách kinh tế, thống nhất
tiền tệ
 
Hội nhập chính trị.

Nguồn: Gerald Albaaum, Jesper Standskov, Edwin Duerr – Inter’I Marketing and Export management 2002, Prentice Hall, p123.

1.3.1.4 Môi trƣờng nhân khẩu học.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

×