1.3.1. Môi trường bên trong
Môi trường bên trong là những yếu tố bên trong tổ chức có ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Sau đây là một số nhân tố thường gặp trong doanh
nghiệp: - Mục tiêu của tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực có liên quan chặt chẽ
đến mục tiêu của tổ chức. Tùy theo mục tiêu của tổ chức mà có thể có kế hoạch cụ thể về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho phù hợp và đáp ứng được yêu cầu.
- Sự quan tâm của cấp lãnh đạo cấp cao cũng quyết định đến sự thành công của công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Nhân tố lao động: cùng với việc đào tạo, doanh nghiệp cũng cần khuyến khích họ tham gia đào tạo tự nguyện và nhiệt tình vào các khóa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ cũng là nhân tố ảnh hưởng tới năng suất của người lao động. Ngồi ra, còn có rất nhiều nhân tố khác như kinh phí đào tạo, các chính
sách, quyết định của tổ chức.
1.3.2. Mơi trường bên ngồi
Là những nhân tố nằm ngồi phạm vi kiểm sốt và điều chỉnh của tổ chức. Có rất nhiều yếu tố ở mơi trường bên ngồi ảnh hưởng tới q trình đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực, cụ thể là: -Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật:
Trong thời kỳ khoa học và cơng nghệ thay đổi nhanh như hiện nay, đòi hỏi con người cần được đào tạo để thích ứng với sự thay đổi đó. Để khơng bị đào thải.
- Pháp luật: Đối với nước ta, Đảng và Nhà nước luôn chăm lo đến sự nghiệp đào tạo và phát
triển con người nói chung, và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp nói riêng. Định hướng chung của giáo dục, đào tạo là phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u
cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt là thanh niên có việc làm, tăng cường quản lý Nhà nước đối với các loại hình trường lớp giáo dục, đào tạo.
Đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục và đào tạo. Phát huy hơn nữa trách nhiệm của các cấp ủy Đảng, các cấp chính quyền đồn thể, các doanh nghiệp đối với sự nghiệp giáo dục
6
và đào tạo. - Cạnh tranh trên thị trường lao động:
Luôn tồn tại một lực lượng rất đơng đảo lao động bên ngồi doanh nghiệp, trong số đó rất nhiều người đã qua đào tạo cơ bản, có trình độ chun mơn tay nghề cao. Do vậy,
nếu người lao động khơng muốn mình bị đào thải thì cách tốt nhất là phải cố gắng trang bị cho mình những kỹ năng và kiến thức cần thiết. Mặt khác, với sự phát triển của khoa học
kỹ thuật và công nghệ, con người cần được đào tạo và tự đào tạo để có đủ trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề nhằm thích ứng với những thay đổi của máy móc, thiết
bị. Bên cạnh đó còn giúp người lao động làm việc trong trạng thái an toàn hơn để hoàn thành tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nâng cao năng suất lao động cho tổ chức doanh
nghiệp.
1.4. Các phương pháp dào tạo và phát triển nguồn nhân lực
4
Có nhiều phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, mỗi phương pháp có ưu điểm, nhược điểm riêng mà các tổ chức cần cân nhắc để lựa chọn cho phù hợp với cơng
việc, lao động và nguồn tài chính của mình. Sau đây là một số phương pháp đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chủ yếu:
1.4.1. Đào tạo trong công việc