1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

Hội nghị đã thông qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (648.27 KB, 27 trang )


Đồng chí Trần Phú Tổng Bí thư của Đảng

1930-1931



4



CMVN là CMTSDQ có tính chất thổ địa và

phản đế



Nội dung

luận

cương

CMTSDQ

(10/1930)



NV CM: đánh đổ PK, thực hành CM ruộng

đất cho triệt để và đánh đổ ĐQ Pháp. Vấn đề

thổ địa là cái cốt của CMTSDQ

LLCM: GCCN và ND là động lực CM.

Lãnh đạo CM: là GCCN thông qua đội tiên

phong là Đảng CS.

Phương pháp CM: dùng bạo động để giành

CQ về ND trên cơ sở kết hợp lực lượng

chính trị và vũ trang

Đoàn kết quốc tế: CMĐD phải liên minh với

GCVS và nhân dân các nước thuộc địa,

nhất là GCVS Pháp.

5



Ý nghĩa của Luận cương

- Khẳng định lại nhiều vấn đề chiến lược, sách lược CM

mà Chính cương vắn tắt, sách lược vắn tắt đã nêu.

-Không nêu được mâu thuẫn chủ yếu giữa dân tộc Việt

Nam với ĐQ Pháp,

- Không đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu.

- Đánh giá không đúng vai trò cách mạng của tầng lớp

tiểu tư sản.

- Phủ nhận mặt tích cực của tư sản, địa chủ vừa và nhỏ.

- Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và

giai cấp để chống Pháp và tay sai.



Nguyên nhân của những hạn chế:

-Chưa nắm vững đặc điểm cuả xã hội thuộc địa.

-Nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc, giai

cấp trong cách mạng thuộc địa.

-Do ảnh hưởng khuynh hướng “tả” của Quốc tế Cộng

sản.

-Hội nghị TƯ tháng 10-1930 không chấp nhận những

quan điểm mới, sáng tạo của Nguyễn Ái Quốc đã nêu

trong Đường Cách mệnh, Chánh cương vắn tắt, Sách

lược vắn tắt.



b. Chủ trương khôi phục tổ chức đảng và phong

trào cách mạng.

- Trong những năm 1930-1931, Đảng đã phát động

được một phong trào đấu tranh chống đế quốc, và tay

sai rộng lớn, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh.

- Thực dân Pháp đã thẳng tay đàn áp phong trào cách

mạng. Chúng muốn tiêu diệt Đảng CSĐD.

- Mặc dù bị tổn thất nặng nề. Nhiều tổ chức cơ sở

Đảng vẫn được duy trì. Đảng vẫn giữ được mối liên

lạc mật thiết với quần chúng.



- Năm 1932, theo Chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, đ/c

Lê Hồng Phong và một số cán bộ chủ chốt tổ chức ra

Ban lãnh đạo Trung ương của Đảng.

- Tháng 6-1932, Ban lãnh đạo Trung ương đã công

bố: Chương trình hành động của Đảng Cộng sản

Đông Dương

- Khẳng định giữ vững đường lối lãnh đạo quần

chúng võ trang bạo động giành chính quyền.

- Đề ra các biện pháp, hình thức đấu tranh thích hợp.



- Từ năm 1932-1934 phong trào đấu tranh của quần

chúng và hệ thống tổ chức Đảng cơ bản được khôi

phục.

- Từ ngày 27 đến 31 - 3-1935, Đại hội đại biểu lần

thứ I của Đảng được tiến hành ở Ma Cao (Trung

Quốc)

- Đại hội đánh giá cuộc đấu tranh khôi phục phong

trào cách mạng và tổ chức đã thắng lợi.

- Đại hội nêu 3 nhiệm vụ chủ yếu trước mắt:

• Củng cố phát triển Đảng.

• Đẩy mạnh vận động thu phục quần chúng.

• Mở rộng tuyên truyền chống chiến tranh đế quốc…



2. Trong những năm 1936-1939

a. Hoàn cảnh lịch sử

Tình hình thế giới.

Chủ nghĩa phát xít xuất hiện

đe dọa hòa bình thế giới.



Hittle – Quốc trưởng của

Đức quốc xã



Trục phát xít Berlin – Roma - Tokyo



Mussolini (Ý)

12



Đại hội lần thứ VII Quốc tế cộng sản

7-1935 chỉ rõ:



KẺ THÙ

KẺ THÙ

CHÍNH

CHÍNH

CHỦ

CHỦ

NGHĨA

NGHĨA

PHÁT XÍT

PHÁT XÍT



QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC

TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP

TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS



NHIỆM VỤ

NHIỆM VỤ

CHÍNH:

CHÍNH:

DÂN CHỦ

DÂN CHỦ

HOÀ BÌNH. .

HOÀ BÌNH



Lê Hồng Phong



THÀNH

THÀNH

LẬP MẶT

LẬP MẶT

TRẬN

TRẬN

NHÂN DÂN

NHÂN DÂN



Nguyễn Thị Minh Khai 13



Tình hình trong nước

-Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động sâu

sắc tới đời sống các tầng lớp nhân dân.

-Bọn cầm quyền phản động vẫn tăng cường áp bức,

bóc lột.

-Nhân dân tiếp tục đấu tranh đòi quyền sống.

-Hệ thống tổ chức Đảng được khôi phục sẵn sàng lãnh

đạo quần chúng đấu tranh.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

×