phạm nói chung và tội phạm về mại dâm nói riêng. Nhóm biện pháp nghiệp vụ công khai bao gồm các hoạt động nh : Phát động phong
trào quần chúng, tuần tra kiểm soát, kiểm tra hành chính, xử phạt hành chính... hoạt động điều tra công khai theo qui định của pháp luật tố
tụng hình sự nh: Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, lấy lời khai ngời làm chứng, ngời bị hại, hỏi cung bị can, bắt, khám xét, thu giữ vật
chứng, đối chất, nhận dạng, khám nghiệm hiện trờng . . . và viết kết luận điều tra vụ án.
Trong điều tra TP HĐMD không tách rời các hoạt động điều tra trinh sát với điều tra công khai. Thông thờng các biện pháp điều tra
trinh sát đợc tiến hành bớc đầu, sau đó chuyển sang điều tra công khai tiếp theo. Quá trình điều tra công khai, tiếp tục sử dụng các biện pháp
điều tra trinh sát để củng cố chứng cứ và mở rộng vụ án. Có khi sử dụng biện pháp điều tra công khai làm bớc khởi đầu để tiến hành các
biện pháp điều tra trinh sát. Việc sử dụng linh hoạt các biện pháp điều tra trinh sát và điều tra
công khai sẽ mang lại hiệu quả cao trong việc điều tra TP HĐMD. 1.3 Hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động
mại dâm
1.3.1 Khái niệm về hoạt động nghiệp vụ trinh sát
Trong cuộc đấu tranh chống tội phạm, lực lợng CAND sử dụng nhiều loại hình hoạt động nghiệp vụ điều tra khác nhau, trong đó hoạt
động NVTS có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng không thể thiếu, góp phần giữ vững ANCT và bảo vệ TTATXH.
Hoạt động NVTS đã xt hiƯn vµo thËp kû 60, 70 cđa thÕ kû XX với các tên gọi khác nhau nh: Hoạt động bí mật, Hoạt động điều tra
bí mật, Hoạt động nghiệp vụ bí mật, Hoạt động trinh sát, Chiến
thuật trinh sát.... Quá trình hình thành và phát triển các hệ thèng lý ln nghiƯp vơ CAND, lý ln vỊ ho¹t động NVTS ngày càng đợc hoàn
chỉnh. Năm 2004, cuốn Giáo trình Hoạt động nghiệp vụ trinh sát của lực lợng CSND do khoa Cảnh sát hình sự - Học viện CSND tái bản lần
thứ nhất đã bổ sung, sửa đổi và khẳng định: Hoạt động nghiệp vụ trinh sát của lực lợng CSND là hoạt động nghiệp vụ của ngành Công an, do
lực lợng CSND tiến hành bao gồm hệ thống các hoạt động phát hiện, thu thập các thông tin, tài liệu liên quan đến tội phạm bằng các lực l-
ợng; biện pháp, chiến thuật và phơng tiện bí mật nhằm phòng ngừa, ngăn chặn và phát hiện, điều tra khám phá tội phạm bảo vệ trật tự an
toàn x hội. ã
Có thể nói đây là một khái niệm khá hoàn chỉnh về hoạt động NVTS trong đấu tranh phòng chống tội phạm, có ý nghĩa sâu sắc cả
về mặt lý luận khoa học và thực tế. Hiện tại, hoạt động NVTS trong điều tra TP HĐMD là lĩnh vực
nghiên cứu mới, cha có đề tài nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống, dới gốc ®é cđa khoa häc ®iỊu tra téi ph¹m.
Víi sù kÕ thừa và lĩnh hội các tri thức về hoạt động NVTS trong hƯ thèng lý ln nghiƯp vơ CAND, t¸c giả xây dựng lý luận về hoạt
động NVTS của lực lợng CSĐT TP về TTXH trong điều tra TP HĐMD nh sau:
Hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm là hoạt động điều tra bí mật, bao gồm hệ thống các biện
pháp, phơng pháp, chiến thuật và các phơng tiện, kỹ thuật nghiệp vụ đặc biệt đợc tiến hành hỗ trợ cho hoạt động điều tra công khai với sự
phối hợp chặt chẽ giữa các lực lợng nghiệp vụ có liên quan do lực lợng CSĐT TP về TTXH tiến hành, nhằm mục đích phát hiện, thu thập,
củng cố các thông tin, tài liệu liên quan đến tội phạm, thu giữ vật chứng, bắt giữ tội phạm xử lý theo pháp luật.
Từ cơ sở lý luận trên ta thấy rằng, hoạt động NVTS của lực lợng CSĐTTP về TTXH trong điều tra TP HĐMD là hoạt động điều tra bí
mật về TP H§MD. Néi dung cđa nã bao gåm: + Chđ thĨ tiến hành là lực lợng CSĐTTP về TTXH có sự phối
hợp chặt chẽ với các lực lợng có liên quan. + Đối tợng cần phải dụng hoạt động NVTS là đối tợng phạm tội
về mại dâm cần phải xác định, làm rõ cả về hành vi và đối tợng thực hiện hành vi phạm tội.
+ Các biện pháp, phơng pháp NVTS và các chiến thuật trinh sát của hoạt động NVTS đợc cụ thể hóa trong các tình huống nghiệp vụ
cụ thể của quá trình điều tra TP HĐMD. + Có sự hỗ trợ của các phơng tiện, kỹ thuật nghiệp vụ đặc biệt
trong khi tiến hành hoạt động NVTS. + Mục đích nhằm phát hiện thu thập, củng cố các thông tin, tài
liệu đối với TP HĐMD, bắt giữ đối tợng phạm tội, củng cố tài liệu chứng chứng về hành vi phạm tội để đa ra xử lý trớc pháp luật.
1.3.2 Yêu cầu, ý nghĩa của hoạt động nghiệp vụ trinh sát trong điều tra tội phạm hoạt động mại dâm
Hiện nay trớc sự phát triển mạnh mÏ cđa khoa häc kü tht c«ng nghƯ, xu híng hợp tác toàn cầu để xây dựng đất nớc là nhu cầu của
mỗi quốc gia. Nớc ta với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc về kinh tế thì mặt trái của nền kinh tế thị tr-
ờng luôn tác động ảnh hởng tiêu cực đến công tác giữ gìn ANTT. TP HĐMD cũng thích nghi với xu thế thời đại, bọn chúng hoạt động với thủ
đoạn ngày càng tinh vi, khép kín, thủ đoạn che giấu tội phạm rất khó
phát hiện xử lý. Chúng ta không thể sử dụng các bịên pháp hành chính đơn thuần để điều tra, xử lý TP HĐMD đợc, mà đòi hỏi phải sử dụng
một cách linh hoạt các biện pháp NVTS trong điều tra đối với loại tội phạm này mới đạt hiệu quả.
Do vậy, việc sử dụng các hoạt động NVTS trong điều tra xử lý TP HĐMD là một yêu cầu tất yếu khách quan và nó có ý nghĩa hết sức
quan trọng, thậm chí quyết định cho công tác điều tra phát hiện và xử lý tội phạm.
1.3.3 Hoạt động trinh sát sử dụng trong điều tra tội phạm hoạt động mại d©m