1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Đặc điểm của ngành điện tử tin học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.89 KB, 71 trang )


7
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGÀNH ĐIỆN TỬ TIN HỌC THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.1. Tổng quan ngành điện tử tin học thế giới 1.1.1. Vò trí của ngành điện tử – tin học
Trong những thập kỷ qua, nhân loại đã chứng kiến sự phát triển rất mạnh mẽ của công nghiệp điện tử và tin học. Sự tác động trực tiếp của công nghiệp
điện tử và tin học đã thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế và nền kinh tế của nhiều quốc gia. Theo dự đoán, trong những thập niên tới công
nghiệp điện tử và tin học sẽ là động lực tạo ra những thay đổi lớn trong đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội của thế giới. Cuộc cách mạng công nghệ đang
chuyển dần sang cuộc cách mạng thông tin. Điện tử và tin học đã đẩy nhanh quá trình tự động hóa trong công nghiệp, giúp tối ưu hóa quá trình sản xuất,
hợp lý hóa sử dụng tài nguyên, tạo ra một năng suất mới và chất lượng mới.
Có thể nói cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đều có liên quan và dựa trên các thành tựu của kỹ thuật điện tử và tin học. Nhiều nước
công nghiệp mới đã chọn công nghiệp điện tử và tin học làm cơ sở trong chiến lược phát triển kinh tế của mình. Các sản phẩm điện tử và tin học cũng đã trở
thành động lực tăng trưởng xuất khẩu của nhiều nước công nghiệp mới và các nước đang phát triển. Trong 20 nhóm ngành công nghiệp khác nhau, công
nghiệp điện tử và tin học đứng thứ nhất về thu hút lao động, đứng thứ hai về doanh số trên vốn sau ngành luyện kim, đứng thứ ba về doanh số tuyệt đối sau
ngành lọc dầu và ôtô.
Đối với nhiều nước trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển thì công nghiệp điện tử chiếm một vò trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và có
tốc độ phát triển khá nhanh. Nếu so với năm 1975 thì đến năm 2000 tỷ lệ sản phẩm điện tử so với công nghiệp chế tạo ở Nhật đã tăng từ hơn 9 lên khoảng
22, ở Mỹ cũng tăng hơn hai lần từ khoảng 8 lên khoảng 15, Hàn Quốc tăng từ gần 10 lên 25.
1

1.1.2. Đặc điểm của ngành điện tử tin học


1.1.2.1. Đặc điểm về sản phẩm Các sản phẩm điện tử – tin học có tốc độ thay đổi rất nhanh, việc ứng
dụng các công nghệ mới tạo ra những sản phẩm có tính năng ưu việt hơn đồng thời chu kỳ sống của sản phẩm cũng rất ngắn như tốc độ CPU của Intel cứ 3
tháng lại tăng lên một lần. Sản phẩm điện tử tin học không những đáp ứng được yêu cầu về tính chính xác cao trong các ngành công nghiệp vũ trụ, hàng
8 không…mà còn đáp ứng được những nhu cầu giải trí, học hành của mọi người,
mọi gia đình. Không những thế, các sản phẩm điện tử tin học còn đi trước nhu cầu của người tiêu dùng, nó tạo cho con người một cuộc sống tiện nghi, thoải
mái hơn.
Các công ty đa quốc gia với tiềm lực về vốn, kinh nghiệm phát triển lâu đời và lực lượng trình độ chuyên môn cao hầu như chi phối thò trường điện tử
tin học toàn thế giới. Việc nghiên cứu triển khai các sản phẩm điện tử mới trước hết đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn và nguồn nhân lực có chuyên môn kỹ thuật
cao. Họ cũng là nhà cung cấp chính các sản phẩm công nghệ cơ bản như linh kiện, thiết bò điện tử công nghiệp, thiết bò viễn thông.
Động lực của phát triển là cạnh tranh. Các phát minh, công nghệ mới ra đời không nằm ngoài quy luật cạnh tranh trên thò trường. Cùng với xu hướng
toàn cầu hoá nền kinh tế thương mại thế giới sẽ dẫn tới xu hướng thò trường mở, tự do hoá thương mại. Các công ty, các tập đoàn đa quốc gia bước vào cuộc
cạnh tranh trên thương trường không phải bằng chính sách bảo hộ, những ưu đãi của quốc gia mà chủ yếu là bằng chất lượng sản phẩm, dòch vụ, giá thành sản
phẩm, chính sách tiếp thò khuyến mãi và uy tín của công ty.
Giá bán các loại sản phẩm điện tử tin học ngày càng giảm và với tốc độ nhanh hơn. Hiện nay Tivi màn hình phẳng đang thay thế dần các loại Tivi màn
hình thường và xu thế sắp tới là các loại Tivi LCD, Plasma sẽ thay thế các chủng loại Tivi hiện nay. Điều này dẫn tới giá bán có xu hướng giảm mạnh từ
30 - 50năm.
Tuy nhiên, do đầu tư nghiên cứu phát triển đòi hỏi nguồn lực tài chính rất lớn, tính rủi ro cũng rất cao do vậy các tập đoàn cũng thường hợp tác để cùng
tồn tại và phát triển. Hợp tác để cùng nhau nghiên cứu đưa ra công nghệ, phát triển một chuẩn mới cho sản phẩm. Chẳng hạn tập đoàn điện tử Sony, Philips
hợp tác phát triển đưa ra chuẩn đóa DVD 2 lớp chứa được nội dung dữ liệu gấp đôi chuẩn bình thường.
1.1.2.2. Đặc điểm về thò trường
2
Doanh thu của thò trường điện tử thế giới năm 1999 đạt khoảng 1.000 tỷ USD, năm 2000 là 1.070 tỷ USD. Theo các chuyên gia dự báo thì trong những
năm tới tốc độ tăng trưởng của công nghiệp điện tử thế giới khoảng 8năm. Trong đó, các loại thiết bò điện tử số hoá sẽ có tốc độ tốc độ tăng tới 12 -
9 16năm. Dự báo đến năm 2005, cầu về thò trường điện tử thế giới tăng trưởng
bình quân khoảng 8năm, trong đó: thiết bò viễn thông tăng bình quân 11năm, thiết bò xử lý số liệu tăng trưởng bình quân 8,1năm, các sản phẩm
điện tử công nghiệp tăng bình quân 7,3năm và các sản phẩm điện tử tiêu dùng tăng bình quân 5năm.
Theo các tài liệu thống kê, Nhật Bản đã sản xuất tới 60 mạch tổ hợp IC, khoảng trên 13 máy tính thế hệ hiện đại. Công nghiệp điện tử Hàn Quốc từ
chỗ phụ thuộc nhiều vào việc nhập khẩu linh kiện điện tử từ bên ngoài năm 1986 mức phụ thuộc vào nhập khẩu linh kiện phụ tùng trong tổng phụ tùng là
10 đối với máy thu hình, 25 đối với đầu video, 40 đối với máy Stereo, 40 - 60 đối với máy vi tính, chính phủ Hàn Quốc đã xây dựng kế hoạch
sản xuất linh kiện điện tử theo đó đến năm 1991 khả năng cung ứng điện tử trong nước lên đến 69. Đến nay Hàn Quốc là nước đứng thứ ba trên thế giới
về sản xuất các chip nhớ bán dẫn DRAMs.
Từ thập niên 90 đến nay công nghiệp điện tử thế giới đã hướng vào phát triển các sản phẩm điện tử có độ tích hợp cao, hệ thống hoá, tăng tính năng,
giảm kích thước, trọng lượng cũng như giá thành.
Các nước có nền kinh tế phát triển đều chú ý đến sự phát triển của công nghiệp điện tử. Do tầm quan trọng của lãnh vực này mà mức đầu tư trung bình
của OECD cho lónh vực công nghiệp điện tử là 7 GDP. Hầu hết các nước có nền công nghiệp phát triển đều có tham vọng kiểm soát thò trường điện tử và
tin học.

1.1.3. Xu hướng phát triển ngành công nghiệp điện tử trên thế giới


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

×