1. Trang chủ >
  2. Công Nghệ Thông Tin >
  3. Phần cứng >

Bài 2.1 – Các hệ đếm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.9 KB, 61 trang )


Hệ thập phân (Decimal)

Hệ thập phân sử dụng 10 kí hiệu (0, 1, 2,... 9) để biểu diễn

thông tin. Các số trong hệ thập phân được biểu diễn dưới

dạng tổng các luỹ thừa cơ số 10.

Ví dụ: Số 1998 trong hệ thập phân có thể biểu diễn như

sau:

(1998)10 = 1x103 + 9x102 + 9x101 + 8x100



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 6



Hệ thập phân (Decimal)

Trong ngôn ngữ Assembly, người ta kí hiệu một số thập

phân bằng chữ D hoặc d ở cuối (viết tắt của Decimal),

cũng có thể không cần viết các chữ đó.

Ví dụ:

(1998)10 được kí hiệu là: 1998D, 1998d, hoặc đơn giản là

1998



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 7



Hệ nhị phân (Binary)

Hệ nhị phân sử dụng 2 kí hiệu (0,1) để biểu diễn thông

tin. Các số trong hệ nhị phân được biểu diễn dưới dạng

tổng các luỹ thừa cơ số 2.

Ví dụ: Số 1101 trong hệ nhị phân có thể biểu diễn như

sau:

(1101)2 = 1x23 + 1x22 + 0x21 + 1x20

= (13)10



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 8



Hệ nhị phân (Binary)

Trong ngôn ngữ Assembly, người ta kí hiệu một số nhị

phân bằng chữ B hoặc b ở cuối (viết tắt của Binary).

Ví dụ:

(1101)2 được kí hiệu là: 1101B, hoặc 1101b



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 9



Hệ thập lục phân (Hexa Decimal)

Hệ thập lục phân sử dụng 16 kí hiệu (0, 1, 2,...9, A, B, C,

D, E, F) để biểu diễn thông tin.

Các kí hiệu A, B, C, D, E, F lần lượt ứng với các giá trị

10, 11, 12, 13, 14, 15 trong hệ thập phân.

Các số trong hệ thập lục phân được biểu diễn dưới dạng

tổng các luỹ thừa cơ số 16.



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 10



Hệ thập lục phân (Hexa Decimal)

Ví dụ: Số 2B trong hệ thập lục phân có thể biểu diễn

như sau:

(2B)16 = 2x161 + Bx160

= (43)10



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 11



Hệ thập lục phân (Hexa Decimal)

Trong ngôn ngữ Assembly, người ta kí hiệu một số thập

lục phân bằng chữ H hoặc h ở cuối (viết tắt của Hexa

Decimal).

Ví dụ:

(2B)16 được kí hiệu là: 2BH, hoặc 2Bh



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 12



Chú ý:

Kí hiệu một số thập lục phân trong chương trình hợp

Assembly phải luôn bắt đầu bằng số. Ví dụ số (FA)16

được kí hiệu là 0FAh (chứ không kí hiệu là FAh).

Hệ thập lục phân (gọi tắt là hệ hex) là hệ đếm được sử

dụng nhiều nhất trong Assembly, do nó có thể biểu diễn

những dãy bít nhị phân dài bằng những kí hiệu ngắn

gọn, dễ nhớ hơn



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 13



Chuyển đổi giữa các hệ đếm

Chuyển từ hệ thập phân về hệ nhị phân:

Đem số thập phân chia liên liếp cho 2, cho tới khi thương

số bằng 0 thì dừng lại. Viết các số dư ngược từ dưới lên

ta thu được số nhị phân tương ứng



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 14



Chuyển đổi giữa các hệ đếm

Ví dụ: Chuyển số thập phân 13 sang hệ nhị phân.



13



2



dư 1



6



2



dư 0



3



2



dư 1



1



2



dư 1



0



Viết các số dư ngược từ dưới lên ta thu được số nhị

phân 1101b

Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 15



Chuyển đổi giữa các hệ đếm

Chuyển từ hệ thập phân về hệ thập lục phân:

Đem số thập phân chia liên liếp cho 16, cho tới khi thương

số bằng 0 thì dừng lại. Viết các số dư ngược từ dưới lên ta

thu được số thập lục phân tương ứng



Bộ môn Kỹ thuật máy tính & mạng –



Kiến trúc máy tính 2 - 16



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

×