1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.91 KB, 25 trang )


IV. NỘI DUNG TIẾT HỌC:



Tiết 19



1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

1) BKNT biến đổi ntn theo CK và nhóm A? Giải thích

2) Dựa trên các dữ kiện cho dưới đây:

Nguyên tố

:

Na

Mg

AL

SI

P

S

CL

BKNT(nm) :

0,186 0,160

0,143 0,117 0,110 0,104 0,099

BK ion (nm) : 0,098 0,078

0,184 0,181

a) Nhận xét sự biến đổi BKNT và BKion trong các ng.tố CK3 nói trên?

b) Hãy giải thích nguyên nhân làm giảm BK ion dương và tăng BK ion âm so với BKNT

của nguyên tố.

3. Bài mới :

Vào bài: Chúng ta sẽ cũng nghiên cứu tiếp sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố.

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Hoạt động 1: Sự biến đổi tính kim loại, tính phi kim

của các nguyên tố

GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm các nôi dung:

- Tính KL, tính PK là gì? Cho ví dụ?

- Ng.tử càng dễ nhường electron hoặc dễ nhận electron thì

tính KL, tính PK như thế nào?

- Dựa vào BTH, tìm ranh giới giới KL và PK?

GV nhấn mạnh: không có ranh giới rõ rệt giữa tính KL và

tính PK



NỘI DUNG GHI BẢNG

I. Sự biến đổi tính kim loại, tính

phi kim của các nguyên tố

1. Tính kim loại, tính phi kim :

SGK



- 1e



Vd: Na

Na+

2

2

6

1

2

1s 2s 2p 3s

1s 2s22p6

(Dễ nhường e) (CHe bền)

-> Na thể hiện tính KL mạnh



+1e



Cl

Clls22s22p63s23p5 1s22s22p63s23p5

(Dễ nhận e)

(CHe bền)

-> Cl thể hiện tính PK mạnh

Hoạt động 2: HS nghiên cứu SGK và cho biết

- Trong CK3, nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất? PK

mạnh nhất?

- Trong nhóm IA, nguyên tố nào có tính KL mạnh nhất?

PK mạnh nhất?

- TÌm QL biến đổi tính KL, tính PK?

- Giải thích qui luật đó?



2. Sự biến đổi tính KL, tính PK

a) Trong một chu kì. Từ trái sang

phải tính KL của các nguyên tố

giảm, tính PK tăng dần

Giải thích: Từ trái sang phải của

chu kì tăng lượng ion hoá, độ âm

điện tăng dần đồng thời BKNT



Nhóm



Hợp

chất với

oxi



Hóa trị cao

nhất đối với

oxi



Hợp

Hoá trị với

chất với

hiđro

hiđro



VIIA



R2O7



7



RH



1



VIA



RO3



6



RH2



2



VA



R2O5



5



RH3



3



IVA



RO2



4



RH4



4



IIIA



R2O3



3



RH3



3



IIA



RO



2



RH2



2



IA



R2O



1



RH



1



II. Sự biến đổi về hoá trị của các nguyên tố

Hoạt động 3:

HS đọc SGK và cho biết:

- Hoá trị cao nhất của các nguyên tố chu kì 3 và nhóm IA

trong hợp chất với oxi?

- Quy luật biến đổi hoá trị cao nhất?

- Quy luật biến đổi hoá trị các nguyên tố trong hợp chất

với hiđro theo chu kỳ?

GV bổ sung, tổng kết thành bảng



giảm dần -> khả năng nhận

electron tăng -> tính PK tăng, khả

năng nhường electron giảm -> tính

KL giảm.

b. Trong một nhóm A: từ trên

xuống tính KL của các ng.tố tăng

dần, tính PK giảm dần.

Giải thích: Từ trên xuống của

nhóm A năng lượng ion hoá, độ âm

điện giảm đồng thời BKNT tăng

nhanh -> khả năng nhường electron

tăng -> tính KL tăng, khả năng

nhận electron giảm -> tính PK

giảm.

Kết luận: Tính KL, PK biến đổi

tuần hoàn theo chiều tăng của điện

tích hạt nhân.



II. Sự biến đổi về hoá trị của các

nguyên tố :

Kết luận: Hoá trị cao nhất của một

nguyên tố với oxi, hoá trị với hiđro

biến đổi TH theo chiều tăng của

điện tích hạt nhân.



4. Củng cố: HS làm bài tập:

1) So sánh tính KL, tính PK của các nguyên tố : a) K, Na và Mg

b) C, O và N

2) Viết công thức oxit cao nhất, hợp chất với hiđro của nguyên tố có Z=17 và Z=20

5. Dặn dò:

- BTVN; 5,6 / 55 SGK

- Xem phần còn lại của bài.

6. Rút kinh nghiệm.



Ngày:

Tiết 20:



Bài 12. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH KIM LOẠI, TÍNH PHI KIM CỦA CÁC

NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC. ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (tt)



I. NỘI DUNG TIẾT HỌC :

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ:

1) Nêu QL biến đổi tính KL, tính PK trong 1 chu kì, 1 nhóm A? Giải thích.

2) Sự biến dổi về hoá trị của các nguyên tố trong chu kỳ và trong nhóm A như thế nào?

Cho ví dụ minh hoạ? Có nhận xét gì về hoá trị cao nhất của 1 nguyên tố với oxi và hoá trị

hidro?

3. Bài mới :

Vào bài: Chúng ta đã thấy sự biến đổi tuần hoàn về tính chất của các nguyên tố. Vậy tính chất

của các hợp chất tạo nên từ các nguyên tố trong cùng CK, cùng nhóm A có biến dổi tuần hoàn

không.

NỘI DUNG GHI

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

BẢNG

III. Sự biến đổi tính chất axit-bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng.



III. Sự biến đổi



Hoạt động 1:



tính axit-bazơ của



HS dựa vao bảng 2.5 SGK, tìm ra QL biến đổi tính oxit-bazơ của các oxit

oxit và hidroxit tương ứng theo CK và nhóm A.







hidroxit



tương ứng.



GV tổng kết QL, ôn lại cho HS viết PTPƯ của các oxit với nước -> Quy luật:

tạo axit bazơ tương ứng. Lấy CK3 làm ví dụ. GV lưu ý cho HS.

-Tính bazơ của oxit

- F không có hợp chất axit có oxi

và hydroxit giảm

- Nhóm VA, hợp chất axit có oxi tương ứng của N2O5 là HNO3

STT



dần, tính axit của



IA



IIA



IIIA



IVA



VA



VIA



VIIA



Oxit cao

nhất



R2O



RO



R2O3



RO2



R2O5



RO3



R2O7



Hydroxi

t



ROH R(OH)2 R(OH)3 H2RO3



nhóm



HNO3

H2RO4 HRO4

H3RO4



chúng tăng dần từ

T-> P của chu kì.

-Tính bazơ của oxit





hydroxit



tăng



dần, tính axit của

chúng

trên



giảm



dần



xuống



của



nhóm A.



Có kết luận gì về tính axit-bazơ của oxit và hydroxit tuơng ứng của Kết luận:

các ngtố nhóm A?



Tính axit-bazơ của

các oxit, hydroxit



biến đổi tuần hoàn

theo chiều tăng của

đthn.

Hoạt động 2: Định luật tuần hoàn



IV. Định luật tuần



Em hãy kể các tính chất của ngtố biến đổi tuần hoàn mà chúng ta đã hoàn : SGK

học? Thành phần, tính chất của các hợp chất có biến đổi TH không?

GV: Ở thời Mendeleep, dù chưa biết rõ về CTNT nhưng ông đã phát

hiện ra QL biến đổi tchất của các ngtố theo chiều tăng NTK của chúng.

Sau này, ngta đã giải thích được nguyên nhân của sự b.đổi TH tính chất

các ng.tố chính là do sự biến đổi TH cấu trúc electron trong ngtử các ngtố

theo chiều tăng của đthn.

Em hãy phát biểu ĐLTH?

GV: Cách phát biểu ĐLTH ngày nay có khác với cách phát biểu của

Mendeleep năm 1869 nhưng QLTH mà ông phát hiện vẫn giữ nguyên giá

trị.

Tính chất ngtố: bknt, năng lượng ion hoá, tính KL-PK...

Tính chất của đơn chất, hợp chất: t 0nc, t0s, tính axit-bazơ, oxit cao nhất,

hydroxit...

4. Củng cố: GV củng cố bài học bằng các BT.

Bài 1: Những tính chất nào sau đây biến dổi TH theo chiều tăng của đthn?

A. Hoá trị cao nhất đối với oxi



E. Thành phần của các oxit, hydroxit?



B. Số electron lớp ngoài cùng



F. Số electron trong ngtử



C. Khối lượng ng.tử



G. Số proton trong hạt nhân



D. Số lớp electron

Bài 2: Những kết luận nào sau đây Không hoàn toàn đúng?

Trong một chù kì, theo chiều đthn tăng dần thì:

A. Bknt giảm dần



D. Tính KL yếu dần, tính PK mạnh dần



B. Độ âm điện tăng dần



E. Tính bazơ của oxit, hydroxit yếu dần đồng



C. NTK tăng dần



thời tính axit tăng dần.



Bài 3: Cho các ngtố: Na, Mg, Al

a) Viết công thức oxit cao nhất, công thức hiđroxit của các nguyên tố trên.

b) Sắp xếp các hợp chất đó theo chiều tăng tính bazơ và giải thích.

c) Lấy dẫn chứng để chứng minh việc sắp xếp như vậy là đúng

5. Dặn dò:



- BTVN: 4, 5, 6 / 55 SGK

- Chuẩn bị bài “Ý nghĩa của BTH các ngtố hoá học”



6. Rýt kinh nghiệm.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×