1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Tiết 22,23: Bài 14. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.91 KB, 25 trang )


Hướng dẫn HS vận dụng kiến thức đã để :



3. Định luật tuần hoàn



+ Từ vị trí -> CTNT

+ Từ CTNT -> Vị trí

+ So sánh tchất của 1 ngtố với các ngtố lân cận

Hoạt động 4:



B. Bài tập



GV yêu cầu HS làm 1 số BT trắc nghiệm có sẵn trên I. Trắc nghiệm

phiếu, thu 5 phiếu, nhận xét, sửa chữa sai sót hay mắc phải

của HS.

Bài 1: Điền vào chỗ trống từ hoặc cụm từ thích hợp:



Bài 1:



A. Chu kì gồm các ngtố được sắp xếp theo chiều .... A(1) Điện tích hạt nhân

(1).... tăng dần. Ng.tử của các ng.tố trong cùng chu kì có



(2) Số lớp electron



cùng ....(2)....Số thứ tự của chu kì trùng với ....(3).... của



(3) Số lớp electron



ng.tố. Trong mỗi chu kì, số electron ....(4).... tăng ....(5)....



(4) Lớp ngoài cùng



Mỗi chu kì bao giờ cũng mở đầu là ngtố có ....(6).... và kết



(5) Từ 1 đến 8



thúc là ng.tố có ....(7).... Như vậy, theo chiều tăng của ....



(6) 1 electron ngoài cùng



(8)...., cấu hình electron ngtử của các ng.tố biến đổi ....



(7) 8 electron ngoài cùng



(9)....



(8) Điện tích hạt nhân

(9) Tuần hoàn



B. Năng lượng ion hoá I, là năng lượng ....(1).... để tách B. (1) Tối thiểu cần thiết

....(2).... ỏ trạng thái cơ bản ra khỏi ....(3)...., biến ngtử



(2) 1 electron



thành ....(4).... Độ âm điện đặc trưng ....(5)....của ....(6)....



(3) Nguyên tử



khi ....(7)....



(4) Ion dương

(5) Cho khả năng hút

electron

(6) Nguyên tử

(7)Tạo thành liên kết hoá học



Bài 2: Phát biểu nào sau đây SAI :



Bài 2. D



A. Tính KL đuợc đặc trưng bằng khả năng ng.tử của

ng.tố dễ nhường electron để trở thành ion dương.

B. Ng.tử của ngtố càng dễ nhận electron thì tính PK của

nó càng mạnh

C. Tính PK được đặc trưng bằng khả năng ng.tử của

ngtố dễ nhận electron để trở thành ion âm.

D. Ng.tử của ngtố càng dễ trở thành ion âm thì tính phi

kim của ngtố càng yếu.

Bài 3: 1/60 SGK



Bài 3: C



Bài 4: Phát biểu nào sau đây ĐÚNG?



Bài 4: D



A. Theo chiều tăng của đthn, số nơtron trong hạt nhân

ngtử biến đổi tuần hoàn.

B. Theo chiều tăng của đthn, khối lượng ngtử biến đổi

tuần hoàn.

C. Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng đthn, tính axit của

các oxit và hidroxit tương ứng tăng dần

D. Trong 1 nhóm A, hoá trị cao nhất của các ng.tố với

oxi không đổi

Bài 5: Ng.tử X có cấu hình electron thu gọn:



Bài 5: D



[Ar] 3d74s2. X ở vị trí nào trong BTH?

A. Chu kì 3, nhóm IIA



B. Chu kì 4, nhóm VIIA



C. Chu kì 4, nhóm VIIB



D. Chu kì 4, nhómVIIIB



Bài 6: Ngtử X có cấu hình electron thu gọn: [Ar] 3d 34s2. Bài 6: A

X ở vị trí nào trong BTH?

A. Chu kì 4, nhóm VB



B. Chu kì 4, nhóm IIIB



C. Chu kì 4, nhóm IIB



D. Chu kì 3, nhómIIA



Bài 7: Ng.tử R bị mất 1 electron tạo thành cation R + có Bài 7: B

cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Vị trí của R trong

BTH là:

A. Chu kì 3, nhóm VIA



B. Chu kì 4, nhóm IA



C. Chu kì 3, nhóm VIIIA



D. Chu kì 4, nhómVIA



Bài 8: Ng.tử R nhận thêm 1 electron trở thành anion X - Bài 8: C

có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p 6. Vị trí

của R trong BTH là:

A. Chu kì 4, nhóm IA



B. Chu kì 3, nhóm VIIIA



C. Chu kì 3, nhóm VIIA



D. Chu kì 3, nhómVIIB



Bài 9: Cho các ngtố X (Z=12), Y(Z=16). Công thức Bài 9: C

oxit cao nhất, hidroxit tương ứng của X, Y lần lượt là:

A. XO, X(OH)2, YO, Y(OH)2

B. X2O, XOH, YO, Y(OH)2

C. XO, X(OH)2, YO3, H2YO4

D. XO, X(OH)2, YO3, Y(OH)3

Bài 10: Cho các ngtố X (Z=11) , Y(Z=17). Công thức Bài 10: B

oxit cao nhất, hidroxit tương ứng của X, Y lần lượt là:

A. XO, X(OH)2, YO, Y(OH)2

B. X2O, XOH, Y2O7, HYO4



C. XO, X(OH)2, YO3, Y(OH)3

D. XO, X(OH)2, YO3, H2YO4

Bài 11: Hợp chất khí của ng.tố R với hidro có công Bài 11: D

thức là RH. Trong oxit cao nhất, R chiếm 10/17 về khối

lượng R là:

A. Na



B. K



C. CL



D. Br



Bài 12: Hợp chất khí của ng.tố R với hidro có công thức Bài 12: C

là RH3. Trong oxit cao nhất R chiếm 7/27 về khối lượng R

là:

A. B



B. AL



C. N



D. P



3. Dặn dò: - Chuẩn bị phần BT còn lại.

4. Rút kinh nghiệm:



Ngày:

Tiết 23:



Bài 14. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 (tt)



1. Ổn định lớp

2. Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS



NỘI DUNG GHI BẢNG



Hoạt động 1: GV cho HS luyện tập dạng II. Tự luận

BT tự luận

Bài 1: Ng.tố A ở ô 26 trong BTH



Bài 1:



a) Viết CHe ng.tử của A.



a) CHe ng.tử của A: 1s22s2sp63s23p63d64s2



b) A thuộc chu kì nào, nhóm nào?



b) A thuộc chu kì 4, nhóm VIII B.



Là KL, PK hay KH?



Có 2e LNC, là kim loại



c) Viết CHe của A2+, A3+?



c) Che A2+:1s22s22p63s23p63d6

A3+:1s22s22p63s23p63d5



Bài 2: X, Y là 2 ng.tố mà ng.tử của chúng Bài 2:

có phân lớp electron ngoài cùng là 3s1 và 4s1

a) Viết CHe đầy đủ của X, Y.



a) CHe ng.tử của X: 1s22s22p63s1

CHe ng.tử của Y: 1s22s22p63s23p64s1



b) Xác định số hiệu ng.tử của X, Y. Tìm b) X(Z=11) : Na

xem trong BTH đó là những ng.tố nào?



Y(Z=19) : K



c) Cho 6,2g hỗn hợp X, Y vào nước, thu c) 2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2

được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần phần

trăm khối.lượng mỗi ng.tố trong hỗn hợp.



x



x/2



2K + 2H2O -> 2KOH +H2

y



y/2



Gọi x, y lần lượt là số mol Na, K trong hỗn

hợp.

n



H2 =



2,24

= 0,1mol

22,4



Ta có



23x + 39y = 6,2

x = 0,1



x y

+

= 0,1

y = 0,1

2 2

0,1.23

100% = 37,1%

% mNa =

6,2

% mK = 62,9%

Hoạt động 2: GV gọi HS lên bảng kiểm tra

sự chuẩn bị ở nhà của HS

Bài 3: 5/60 SGK



Bài 3: Oxit cao nhất RO3 -> h.chất khí với

hidro RH2

2

Có :

. 100 = 5,88 => 32

2+R

Ng.tố là lưu huỳnh (S)



Bài 4: 6/60 SGK



Bài 4: Hchất khí với hidro RH4 -> oxit cao

nhất RO2



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×