1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Hóa học >

Tiết 23: Bài 14. LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2 (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.91 KB, 25 trang )


1. Ổn định lớp

2. Luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS



NỘI DUNG GHI BẢNG



Hoạt động 1: GV cho HS luyện tập dạng II. Tự luận

BT tự luận

Bài 1: Ng.tố A ở ô 26 trong BTH



Bài 1:



a) Viết CHe ng.tử của A.



a) CHe ng.tử của A: 1s22s2sp63s23p63d64s2



b) A thuộc chu kì nào, nhóm nào?



b) A thuộc chu kì 4, nhóm VIII B.



Là KL, PK hay KH?



Có 2e LNC, là kim loại



c) Viết CHe của A2+, A3+?



c) Che A2+:1s22s22p63s23p63d6

A3+:1s22s22p63s23p63d5



Bài 2: X, Y là 2 ng.tố mà ng.tử của chúng Bài 2:

có phân lớp electron ngoài cùng là 3s1 và 4s1

a) Viết CHe đầy đủ của X, Y.



a) CHe ng.tử của X: 1s22s22p63s1

CHe ng.tử của Y: 1s22s22p63s23p64s1



b) Xác định số hiệu ng.tử của X, Y. Tìm b) X(Z=11) : Na

xem trong BTH đó là những ng.tố nào?



Y(Z=19) : K



c) Cho 6,2g hỗn hợp X, Y vào nước, thu c) 2Na + 2H2O -> 2NaOH +H2

được 2,24 lít khí (đktc). Tính thành phần phần

trăm khối.lượng mỗi ng.tố trong hỗn hợp.



x



x/2



2K + 2H2O -> 2KOH +H2

y



y/2



Gọi x, y lần lượt là số mol Na, K trong hỗn

hợp.

n



H2 =



2,24

= 0,1mol

22,4



Ta có



23x + 39y = 6,2

x = 0,1



x y

+

= 0,1

y = 0,1

2 2

0,1.23

100% = 37,1%

% mNa =

6,2

% mK = 62,9%

Hoạt động 2: GV gọi HS lên bảng kiểm tra

sự chuẩn bị ở nhà của HS

Bài 3: 5/60 SGK



Bài 3: Oxit cao nhất RO3 -> h.chất khí với

hidro RH2

2

Có :

. 100 = 5,88 => 32

2+R

Ng.tố là lưu huỳnh (S)



Bài 4: 6/60 SGK



Bài 4: Hchất khí với hidro RH4 -> oxit cao

nhất RO2



Có :



2.16

.100 = 53,3 => R = 28

R + 2.16



Ngtố là silic (Si)

Bài 5: 8/61 SGK



Bài 5:



GV lưu ý HS:



a) Gọi số đơn vị đthn của A, B là ZA,ZB



- Hai ng.tố kế tiếp nhau trong 1 chu kì thì số



ZA + ZB = 25

Ta có: ZA - ZB = 1 



hiệu ng.tử hơn kém nhau 1 đơn vị.



ZA = 12

ZB = 13



- Hai ng.tố kế tiếp nhau trong cùng nhóm thì

số hiệu ng.tử hơn kém nhau 8, 18, 32 đơn vị.



CHe ng.tử của A: 1s22s22p63s2

B: 1s22s22p63s23p1



- Muốn so sánh tchh phải xét xem chúng thể



hiện tính gì, đưa chúng vào BTH và dựa vào b) A, B đều là KL, tính KL của A mạnh hơn

QL biến đổi trong chu kì, nhóm A để so sánh.

Bài 6: 9/61 SGK



B.

Bài 6: Gọi M là kí hiệu chung của 2 KL, M

là NTK trung bình.

2M + 6HCl -> 2MCl3 + 3H2

0,2 mol



0,3 mol

6,72

nH2 =

= 0,3 mol

22,4

8,8

=> M =

= 44

0,2

Với M1 < M < M2 => M1 < 44 < M2

Dựa vào BTH, 2 KL là Al(M=27)

Ga (M=69,7)

Bài 7: Cho 3g hỗn hợp X gồm 1 KL Kiềm

A và Na tác dụng với nước thu dd Y và khí Z.

Để trung hoà dd Y cần 0,2mol axit HCL. Dựa

vào BTH, xác định NTK và tên A



Bài 7:

2A + 2H2O -> 2AOH + H2

x



x



2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2

y



y



AOH + HCl -> ACl + H2O

x



x



NaOH + HCl -> NaCl + H2O

y



y



Gọi x, y lần lượt là số mol của A và Na

Ax + 23y = 3

Ta có:



x+y



= 0,2



=> Ax + 23 (0,2 - x) = 3

=> x (23-A)

1,6

x=

23 − A



= 1,6



Mà :

Nên:



0 < x < 0,2

1,6

>0

23 − A



1,6

<0

23 − A



A < 23

A < 15



=> A < 15

Dựa vào BTH suy ra A = 7: Liti



3. Dặn dò:



- Chuẩn bị bài TH số 1

- Tiết sau xuống PTN, mang vở TH



4. Rút kinh nghiệm:



Ngày:

Tiết 24:



Bài 15. BÀI THỰC HÀNH SỐ 1

MỘT SỐ THAO TÁC THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM HOÁ HỌC

SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ TRONG CHU KÌ & NHÓM



I. MỤC TIÊU BÀI THỰC HÀNH

1. Kiến thức:

- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm



- Rèn một số thao tác thực hành thí nghiệm lấy hoá chất, trộn hoá chất, đun nóng hoá

chất, sử dụng một số dụng cụ hoá chất thông thường.

- Sự biến đổi tính chất nguyên tố trong nhóm: phản ứng giữa Na, K với nước.

- Sự biến đổi tính chất nguyên tố trong chu kì: phản ứng giữa Na, Mg với nước.

2. Kỹ năng:

- Sử dụng dụng cụ và hoá chất tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm trên

- quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.

- Viết tường trình thí nghiệm.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng dụng cụ hoá chất cẩn thận.

- Yêu thích môn hoá học hơn.

II. CHUẨN BỊ



• GV: Chuẩn bị dụng cụ, hoá chất cho 8 nhóm

1. Dụng cụ cho một nhóm

- Ống nghiệm : 2

- Ống hút nhỏ giọt

:2

- Kẹp gắp hoá chất : 1

- Phểu thuỷ tinh

:1

- Thìa xúc hoá chất : 1

- Kẹp ống nghiệm

:1

- Giá ống nghiệm

:1

- Đèn cồn

:1

- Lọ thuỷ tinh100ml : 1

- Ống đong

:1

2. Hoá chất

- Natri

- Muối ăn

- Dung dịch Phenolphtalein

- Kali

- Magiê





HS: - Chuẩn bị bài thực hành

- Xem lại Ql biến đổi tính chất các ng.tố theo chu kì và nhóm

III. PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm

IV. NỘI DUNG TIẾT THỰC HÀNH.

1. Ổn định lớp: Xếp hàng, dặn dò những điều cần thiết trước khi làm thí nghiệm.

2. Thực hành :

1. Một số thao tác thực hành thí nghiệm hoá học:

Hoạt động 1: GV làm mẫu và đặt câu hỏi như vở thực hành cho HS trả lời, sau đó HS tiến

hành.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×