xét kĩ và canh phòng nghiêm ngặt mỗi khi có tầu phương Tây đến đỗ tại Tấn phận và phải bảo vệ tỉnh: “khi mua bán xong đuổi hết ra biển khơng cho ở lại”
còn nếu cố ý ở lại sẽ bị bắt với tội trinh thám xử chém. Nếu ai giấu giếm chứa chấp, phạm tội như thủ phạm, phòng giữ khơng nghiêm ngặt cũng phạm tội vậy.
Đến năm 1838 Minh Mạng gửi thông dụ cho tất cả các quan địa phương có phận biển, nếu có thuyền bn nước ngồi bỏ neo thì phải đến tận nơi xét hỏi, nếu có
người phương Tây lập tức bắt giải quan, người vốn ở nước ta lẩn trốn cũng bắt giải cả.
3. Những tác động của chính sách “Bế quan toả cảng”
Tất cả những chính sách thuế - ngoại giao mà gọi dưới cái tên là “chính sách bế quan toả cảng” mà Minh Mạng đưa ra hết sức thận trọng, nhằm tránh sự
nhòm ngó từ bên ngồi, đảm bảo nguồn thuế quốc gia. Minh Mạng cho rằng qui định chặt chẽ và chỉ cho tầu Phương Tây vào cảng Đà Nẵng là đảm bảo cho an
ninh quốc gia và kinh đơ Huế. Tuy nhiên những gì Minh Mạng mong muốn khi thực hiện chính sách này đều khơng đạt được. Với chính sách “cơ lập với thế
giới bên ngồi, khinh thường và xa lánh với các nước phương Tây” đã gây tác động tai hại cho nền kinh tế - chính trị - xã hội và văn hố quốc gia. Làm cho
nội lực suy yếu, mâu thuẫn xã hội tăng và nguyên nhân dẫn đến an ninh quốc gia và độc lập dân tộc bị đe doạ.
Tác động của chính sách đến nền kinh tế quốc gia nói chung: với nội dung “đóng cửa” - Nội bất xuất ngoại bất nhập” Nhà nguyễn đã kìm hãm sự phát triển
kinh tế quốc gia. Trong khi phương Tây phát triển mạnh mẽ về khoa học kĩthuật còn ta thì lạc hậu chậm phát triển thì vấn đề giao lưu học hỏi và “bắt chước” là
vô cùng quan trọng, nhằm thúc đẩy sản xuất, nâng giá trị kinh tế. Có như vậy mới phù hợp với quy luật phát triển. Nhưng trái lại Minh Mạng khơng nhận ra
điều đó vẫn giữ tư tưởng ta đã là tiến bộ “Hoa hạ Man di” và “cái bọn phương Tây” ấy chẳng qua chỉ là lũ “mọi dợ”. Chính sách “bế quantoả cảng” của Nhà
Nguyễn: “đã gây nên sự lạc hậu của nền công nghiệp bản địa, trực tiếp làm suy thoái thương nghiệp ngăn cản một sự phát triển sâu rộng và tự do”. Cho đến lúc
ấy kinh tế Việt Nam vẫn mang nặng tínhchất kinh tế tự cung tự cấp yêu cầu phải
chuyển sang kinh tế hàng hố nhưng bị kìm hãm và ngăn chặn. Vì thế nơng nghiệp và các ngành kinh tế khác khơng thốt khỏi sự lạc hậu. Đặc biệt là nông
nghiệp là thế mạnh của Việt Nam nhưng cũng không vượt qua được biên giới quốc gia.
Tác động to lớn tới xã hội - văn hố đó là mâu thuẫn xã hội thêm gay gắt giữa nông dân và địa chủ phong kiến, tầng lớp thương nhân thì bị kìm kẹp bởi
các quy định khơng phát triển được. Khơng có các thương nhân lớn chỉ ở dạng “bn thúng bán mẹt” và cơ hội bn bán với nước ngồi khơngcó, đa số chỉ
bn bán giữa các vùng trong nước. Khi nhu cầu thông thương không đáp ứng được theo u cầu phát triển,
nhà nước cấm đốn thì sẽ dẫn tới việc buôn lậu - một tệ nạn khá phổ biến từ khi Minh Mạng ban hành chính sách “đóng cửa”. Các thương nhân nước ngoài, nhất
làthương nhân người Thanh ln tìm cách đưa hàng cấm vào và trốn thuế. Còn thương nhân phương Tây vì bị đánh thuế cao và gặp phiền phức về thủ tục mà
nhà Nguyễn quy định đã luồn lách bằng cách nhờ thương nhân người Thanh dẫn đường dù sao thì nhà Nguyễn cũng nương nhẹ thương nhân người Thanh hơn,
làm cho thị trường rối loạn, nhà nước thì thất thu thuế. Còn các thương nhân Việt Nam muốn quan hệ với thương gia nước ngồi rất khó khăn vì vậy cũng tìm
cách bn bán chui, lậu nhất là mặt hàng gạo. Rồi nạn cướp biển cũng làm nhà Nguyễn đau đầu khó quản lý. Phương Tây với sự phát triển văn minh cao, muốn
đem văn minh ấy sang phương Đông nhưng nhà Nguyễn đã cấm đốn vì thế giao lưu Đơng - Tây bị phá vỡ. Văn hoá bị hạn chế tiếp thu những tinh hoa trên
thế giới. Đặc biệt là nền ngoại thương Việt Nam bị tác động trực tiếp đến bởi chính
sách này. Chính sách “bế quan toả cảng” là “con đê” của nền ngoại thương Việt Nam thời kì bấy giờ. Chính nó là ngun nhân gây nên bộ mặt u ám của ngoại
thương Việt Nam. Làm cho ngoại thương chưa đóng vai trò thúc đẩy kinh tế phát triển. Jwhite -1 Thương gia người Mĩ viekét “tính cách tham tàn, thất tín,
chuyên chế và ức hiếp việc buôn bán của các nhà cầm quyền đã biến sứ Coclinchine Việt Nam thành một nơi khơng được ưa thích. Vì vậy mà người
Nhật từ bỏ buôn bán, người Bồ Đào Nha ở Ma Cao cũng chẳng đến đây nữa và chuyển hướng hoạt động của họ sang những hướng khác…” Lượng tàu thuyền
tại các cảng rất ít, vì thế các đô thị trước kia như là Phố Hiến, Hội An… đều xuống ấp và lụi tàn. Các thương điếm lụi tàn, quan hệ ngoại giao với các nước bị
phá vỡ 1930 Pháp đóng cửa lãnh sứ quán…. Nhiều cơ hội phát triển đất nước bị bỏ lỡ ví dụ đáng tiếc nhất đó là cơ hội
giao lưu thơng thương với Hoa Kỳ khi hai lần đặc phái viên của Tổng thống Hoa Kì sang hai lần bị từ chối.
Chính sách “bế quan toả cảng” như “vòng kiên cố” trói buộc Minh Mạng trong việc ban hành những chính sách phát triển đất nước sau này. Nếu như
chính sách “cấm đạo, sát đạo” làm cho dân tộc ta mất đi sự đoàn kết thống nhất sự chi rẽ Lương và Giáo thì chính sách “bế quan toả cảng” làm cho kinh tế
nước ta suy kiệt, bộ máy chuyên chế đi vào suy đồi Nhiều quan tham và buôn lậu trước sự phát triển chung của thế giới. Vì thế khi Pháp xâm lược Việt Nam,
Pháp dã hơn hẳn chúng ta một bậc phát triển, nên Pháp nhanh chóng thắng ta cùng với những thuận lợi khác nữa.
KẾT LUẬN
Chính sách “Bế quan toả ảng” là chính sách quan trọng về ngoại thương thời nhà Nguyễn Minh Mạng, thực chất nó là chính sách “đóng cửa” với
đường lối khá tồn diện: tổ chức cơ quan quản chế, ngành ngoại thương, chính sách xuất nhập cảng, chính sách qui định của Nhà nước đối với thương nhân và
thuyền bn… Nhưng với chính sách này chỉ đam lại quyền lợi cho giai cấp thống trị - bảo đảm quyền thống trị, bảo vệ hệ tư tưởng Nho giáo, đặt mục đích
chính trị lên hàng đầu, chính vì thế làm cho kinh tế phụ thuộc vào chính trị. Đây là chính sách thể hiện đường lối ngoại thương kiên quyết và độc đốn, cơ lập
nước ta với thế giới bên ngồi. Khơng thúc đẩy được kinh tế trong nước. Chính sách này trở nên lỗi thời và lạc hậu, huỷ hoại đi nội lực để chống lại sự xâm lược
của chủ nghĩa tư bản. Chứng tỏ tầm nhìn hạn hẹp, khơng xa của Minh Mạng cũng như bộ máy chínhtrị thời Minh Mạng, chính tầm nhìn này đã làm cho
Minh Mạng mắc nhiều sai lầm dù cho Minh mạng không phải con người yếu kém về trí thơng minh, càng khơng phải người can tâm nhắm mắt khoanh tay
đứng nhìn non sơng gấm vóc của mình bị trước nguy cơ bị xâm lược.
MỤC LỤC