1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.18 KB, 50 trang )


23

2.3.2 Thực trạng du lịch sinh thái của các khu bảo tồn thiên nhiên Việt nam.


Tuy có tiềm năng to lớn, nhng du lịch sinh thái trong phạm vi cả nớc nói chung và trong các khu bảo tồn nói riêng còn đang trong giai đoạn đầu của
sự phát triển. Các hoạt động đa số mang tính tự phát, cha có sản phẩm và đối tợng phục vụ rõ ràng, cha có sự đầu t quảng bá, nghiên cứu thị trờng và
công nghệ phuc vụ cho du lịch sinh thái, cha có sự quan tâm, quản lý chặt chẽ của các cấp các ngành do vậy mà thực tế là sự đa dạng sinh học đang bị de
doạ.
Theo ớc tính ở Việt nam có hơn 12000 loài cây, 275 loài động vật có vú, 800 loài chim, 180 loài bò sát, 80 loài động vật lỡng c, 2470 loài cá và
hơn 5500 loài côn trùng, với ớc tính hơn 10 đang mắc các bệnh đặc trng ở các loài động vật có vú, chim và cá. Điều đáng buồn là hơn 28 thuộc động
vật có vú, 10 loài chim và 21 loài động vật lỡng c và loài bò sát đợc liệt kê là đang ở tình trạng hết sức nguy hiểm. Một nguyên nhân to lớn là môi
trờng sống bị mất đi do nạn phá rừng.
Các dấu hiệu của việc khai thác các sản phẩm của rừng ngày một nhiều và không phải là không khó nhận ra ë ViƯt nam. Mét vÝ dơ cho thÊy viƯc buôn
bán thịt thú rừng phát triển mạnh. Con chim, bán đợc 550.000 đkg, lợn rừng 40.000 đkg . ở Đắc lắc, có một quán ăn đặc biệt với món thịt hổ. Những thú
vật nhồi bông cũng có sẵn để bán ở các cửa hàng ở Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Một con hổ nhồi bông giá khoảng 15 triệu đồng, một con gấu trúc
khoảng 10 triệu đồng, gấu mặt trời 8,5 triệu Với những giá đó những ngời dân nghèo sẵn sàng tham dự cuộc buôn bán mà không cần biết hậu quả sẽ ra
sao.
Trên đây là thực trạng đáng buồn của sinh thái Việt nam, vậy còn về lĩnh vực văn hoá thì sao ?
Tất cả mọi ngời ai cũng biết rằng giữa văn hoá và du lịch luôn có mối quan hƯ biƯn chøng vµ trùc tiÕp . Mèi quan hệ này càng thể hiện rõ hơn trong
sự liên hệ bảo vệ và phát huy các di sản văn hoá và thiên nhiên một bé phËn quan yÕu cña tài sản văn hoá và ®ång thêi lµ bé phËn quan yếu nhất
trong tài nguyên du lịch.
24 Sự phát triển của du lịch tác động trực tiếp và dán tiếp đến việc trấn
hng và bảo tồn các di sản văn hoá. Doanh thu từ hoạt động du lịch đợc sử dụng cho việc tu bổ di tích, chỉnh lý các bảo tàng, đồng thời khôi phục và phát
huy các di sản văn hoá phi vật thể, đặc biệt là các ngành thủ công mü nghƯ, ca móa nh¹c trun thèng phơc vơ du lịch .
Một trong những ví dụ cụ thể là sự phát triển du lịch tại Huế trong những năm gần đây đã và đang làm sống lại những nghành nghề đã một thời
bị lãng quên nh may, thêu, đúc đồng, chạm khắc và đặc biệt lµ nghƯ tht ca H trun thèng, ca móa cung đình
Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực không thể phủ nhận của du lịch đối với đời sống kinh tế văn hoá, những hoạt động du lịch cũng đem lại những tác
động tiêu cực đến công cuộc bảo tồn các di sản văn hoá nói riêng và nếp sống văn hoá nói chung .
Cụ thể nh: - Đối với các di sản vật thể, đặc biệt là các di sản có giá trị toàn cầu nổi
bật thì sự bùng nổ số lợng khách thăm quan đã và đang trở thành mối nguy cơ đe doạ việc bảo vệ các di sản này. Sự có mặt quá đông du khách trong một
thời điểm ở một di sản đã tạo nên những tác động cơ học, hoá học đã cùng với các yếu tố khí hệu nhiệt đới gây nên những sự huỷ hoại đối với các di sản và
các động sản phụ thuộc nh các vật dụng trang trí, vật dụng thờ tự
- Sự phát triển các dịch vụ du lịch thiếu sự kiểm soát và sự bùng nổ số lợng du khách còn tác động mạnh mẽ đến cảnh quan văn hoá và môi trờng
sinh thái tại các khu du lịch nh: khắc tên lên các vách đá, các bộ phận di tích, xả rác bừa bãi
- Du lịch tạo nên sự tiếp xúc giữa các bộ phận dân c xuất thân từ các nền văn hoá khác nhau, tín ngỡng khác nhau. Do không đợc thông tin đầy
đủ và thiếu những quy định chặt chẽ, cụ thể nên nhiều du khách đã ăn mặc, xử tuỳ tiện ở những nơi dợc coi là trang nghiêm đặc biệt là những di tích
có ý nghĩa tôn giáo, tín ngỡng của nhân dân sở tại, gây nên sự bất hoà thậm chí là sự xung đột về mặt tâm lý và tinh thần.
Trên đây là thực trạng chung của sinh thái và văn hoá Việt nam trong thời kì đầu phát triển du lịch sinh thái. Vậy thực trạng du lịch sinh thái trong
các khu bảo tồn ra sao?
25 Trong sè 11 v−ên qc gia th× Cóc Phơng, Bạch Mã, Cát Tiên đã tổ
chức hoạt động du lịch sinh thái khá hơn. Cụ thể 3 vờn này đã xây dựng đợc một số tuyến du lịch sinh thái, một số tuyến đờng mòn thiên nhiên, một số
hớng dẫn viên là kiểm lâm đợc đào tạo, bồi dỡng kiến thức về du lịch sinh thái. Các vờn còn lại cũng tổ chức hoạt động thăm quan du lịch nhng cha
có bài bản và định hớng rõ ràng .
Căn cứ vào các tiêu chí của du lịch sinh thái ta có thể nhận thấy rằng: - Mặc dù đã có những tuyến du lÞch mang tÝnh chÊt du lịch sinh thái
nhng trên thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiên nhiên.
- Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trờng một yếu tố rất cơ bản để phân biệt du lịch sinh thái với các loại hình du lịch khác cha đợc triển khai
nhiều vẫn cha quan tâm đúng mức và thiếu cán bộ am hiểu về lĩnh vực mới mẻ này. Cụ thể là trên các tuyến thăm quan, đờng mòn thiên nhiên còn thiếu
nhiều biển chỉ dẫn, chỉ báo. Một số vờn đã có một sè tê gÊp vµ biĨn chØ dÉn nh−ng néi dung thông tin, thông tin quá nghèo nàn, sơ sài. Một số biển chỉ
dẫn làm bằng sắt tây, giấy ép plastic nên dễ bị thiên nhiên phá huỷ. Hầu hết các hớng dẫn viên mới chỉ làm nhiệm vụ dẫn đờng mà họ cha cã ®đ kiÕn
thøc ®Ĩ thùc hiƯn nhiƯm vơ quan träng, chủ yếu nhất của mình là giáo dục và diễn giải môi trờng.
- Lợi ích từ hoạt động du lịch còn ít, cha hỗ trợ đợc nhiều cho công tác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phơng . Nhân dân địa phơng cha
đợc thu hút nhiều vào hoạt dộng du lịch của vờn.

2.3.3 Nguyên nhân của thực trạng.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

×