1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

HOÀN CẢNH LỊCH SỬ DIỄN BIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 347 trang )


Trận Cầu Giấy lần hai là một trận đánh nhỏ trong chiến dịch Bắc Kì thời kháng chiến chống Pháp. Tuy vậy trận đánh này đã góp phần khơng nhỏ tới sự thắng lợi của dân tộc ta trong cuộc
kháng chiến chống Thực dân Pháp. Theo nhiều sách sử ghi lại thì năm 1973, trong trận Cầu Giấy lần thứ nhất quân và dân ta đã
chiến thắng vang dội và giết chết được một viên tướng chỉ huy của Pháp. Và 10 năm sau, cũng tại mảnh đất này, một lần nữa nhân dân ta lại được chứng kiến một trận đánh oanh liệt khác. Nơi đây
lại là mồ chôn của một viên tướng khác – Hen-ri-vi-e. Trận đánh này chỉ diến ra trong một khoảng thời gian rất ngắn: 2 tiếng đồng hồ.
Trong hai cuộc xâm lược Bắc Kì và Hà Nội, 1873 và 1882 của Thực dân Pháp, ô Cầu Giấy là điểm huyết chiến lược giữa quân triều đình và qn Pháp.

I. HỒN CẢNH LỊCH SỬ


Năm 1867, sau khi chiếm 6 tỉnh Nam Kì, thực dân Pháp tính tới chuyện đánh ra miền Bắc. ngày 20111873, viên đại úy Gác-ni-ê với 200 quân tấn công thành Hà Nội. Quân và dân ta đã
chiến đấu anh dũng. Thực dân Pháp bị sa lầy và thất bại. tàn quân của Gác-ni-ê hoảng sợ rút vào Hoàng thành cố thủ. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất 21-12-1973 có ý nghĩa qn sự và tâm lí
hết sức quan trọng. Nó khích lệ cuộc kháng chiến chống Pháp ở nhiều địa phương khác trên miền Bắc, khiến quân Pháp bị sa lầy không thực hiện được kế hoạch đã vạch ra. Thế nhưng triều đình
lại nhượng bộ bằng việc kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 1874. Từ năm 1881 đến 1883, thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị đánh Hà Nội lần thứ hai. Đầu tháng 4
năm 1883, quân Pháp đổ bộ lên Hà Nội. Sáng 20-4-1883, tướng Pháp là Ri-vi-e gửi tối hậu thư đưa ra những điều kiện rất hỗn xược với quân dân ta. Sáng 21-4-1883, quân Pháp nã đạn kéo vào
thành Hà Nội. nhân dân Hà Nội tự tay đốt nhà mình tạo thành hàng rào lửa cản quân giặc. Ngay từ lúc quân Pháp nổ súng, tổng đốc Hoàng Diệu đã cùng tuần phủ Hoàng Hữu Xứng dẫn đầu lên mặt
thành chỉ huy quân sĩ bố trí trận địa đánh giặc. Hangf ngàn người đã mang giáo, mác, gậy gộc tập hợp trước đình Quảng Văn ở phố Cửa Nam ngày nay để vào thành chống giặc. Bất ngờ kho
thuốc súng của ta bị cháy. Thừa lúc quân sĩ hoang mang, giặc Pháp đột nhập vào thành. Biết không thể chống được giặc, Tổng đốc Hoàng Diệu đã thảo tờ biểu gửi vua Tự Đức rồi tuẫn tiết.
Giặc Pháp chiếm được thành, nhân dân Hà Nội bất chấp lệnh của Triều đình tập hợp lực lượng đột kích đánh quân giặc ở khắp nơi. Trận Cầu Giấy lần hai bắt đầu.

II. DIỄN BIẾN


Phía Thực dân Pháp với sự chỉ huy của tướng Hen-ri-vi-e và bên ta có sự tham gia của đội quân Cờ Đen cùng với toàn thể nhân dân Hà Nội.
Sau khi nhận được yêu cầu cứu viện của Riviere, chỉ huy hải quân Pháp ở Trung Quốc là Đô đốc Mayer lập tức đưa quân tới ứng cứu. Lực lượng này tới Hà Nội ngày 14-5-1883. trong lúc đó,
người Pháp ở Hà Nội tiếp tục bị tấn công bởi một lực lượng mạnh từ 15 đến 20 nghìn quân. Sau khi quân tiếp viện của Mayer tới, lực lượng Pháp bát đầu quay lại phản công.
Ngày 15, Pháp đốt khu vực đồn trú của quân Cờ Đen, một ngày sau đó, quân Pháp dưới sự chỉ huy của Berthe de Villers tiến tới ngã ba sông Đuống canal des Rapides. Tuy nhiên Hen-ri-vi-e
vẫn cảm thấy bất an và trong lúc chờ lực lượng cứu viện, hắn cho phép người Pháp chiếm Bắc Ninh và Sơn Tây. Riviere quyết định vào ngày 195 sẽ rút khỏi Hà Nội để tiến về Phủ Hoài theo
hướng Sơn Tây. Tối ngày 18, Riviere cho triệu tập các sĩ quan Pháp để thông báo quyết định chuyển quân. Ông ta cho rằng hành động này bình thường nên khơng bị đối phương chú ý. Tuy
nhiên Riviere khơng ngờ rằng kế hoạch của mình đã bị một người hầu gốc Hoa nghe được. 4 giờ sang ngày 195, lực lượng Pháp do Berthe de Villers chỉ huy bắt đầu xuất phát. Hen-ri-
vi-e cũng có mặt trong đội quân này. Cùng lúc, một nhóm Pháp do Đại úy Jacquin chỉ huy được lệnh canh chừng cho cuộc hành quân. Tới 6 giờ sáng thì các cuộc đụng độ giữa hao bên bắt đầu và
quân Pháp chiếm được Cầu Giấy. Được thông báo trước về kế hoạch của Pháp, quan Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc đã phục sẵn với
đại bác ở khu vực làng Hạ Yên Khê còn gọi là Hạ Yên Quyết bên trái Cầu Giấy. Khi qn Pháp tiến gần làng thì lính Cờ đen bắt đầu nổ súng làm Berthe de Villers thiệt mạng.
Nhận thấy đối phương với lực lượng đơng đảo có dấu hiệu chặn đường rút lui của mình, Riviere ra lệnh cho quân Pháp vừa đánh vừa lùi. Một loạt lính Pháp cùng hai sĩ quan Brisis và
Clerc bị giết, một số khác bị thương. Trong khi đang lùi quân thì một khẩu đại bác của Pháp rơi xuống ruộng lúa buộc Riviere phải chỉ huy ké khẩu súng lên đường vì khơng muốn nó lọt vào tay
qn Cờ đên. 4 giờ sáng ngày 1951983, tư lệnh Riviere dẫn 500 quân, định tiến về phủ Hoài Đức “làm cỏ”
đối phương nhưng đến Cầu Giấy chúng bị sa vào ổ mai phục ở Hạ thôn, Trung thôn Yên Quyết, chúng chạy dạt sang Tiền thôn. Nhưng đây mới là cái bẫy lớn nhất. Riviere tiếc một khẩu pháo dã
chiến nên dẫn quân hùng hổ chiếm lại. cái bẫy sập. Riviere trúng đạn chết tươi. Trận đánh nhanh chóng kết thúc. Quân Pháp như rắn mất đầu, hoảng loạn bỏ chạy. Qn ta tấn cơng ồ ạt. 50 lính
Pháp tử trận, 70 tên khác bị thương. Riviere bị chặt cổ. đầu cắm cọc bêu cho mọi người xem. Xác chôn xuống đường cho người qua lại dẫm lên…
Đến 9 giờ 30 phút thì tàn quân Pháp rút về tới thành Hà Nội trong sự truy đuổi ráo riết của quân Cờ đen. Quân Pháp trong thành buộc hải cố thủ và phái người tới Hải phòng xin tiếp viện.

III. KẾT QUẢ


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (347 trang)

×