1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ thông tin >

Sự khác nhau giữa LAN và WLAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.85 KB, 25 trang )


CHƯƠNG I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG LAN KHÔNG DÂY WIRELESS LAN


1. Khái niệm mạng WLAN


Mạng WLAN WIRELESS LOCAL AREA NETWORK–WLAN là một hệ thống truyền thông số liệu linh hoạt được thực hiện trên sự mở rộng của LAN hữu
tuyến. Mạng WLAN gồm các thiết bị được nối lại với nhau có khả năng giao tiếp thơng qua sóng RADIO hay tia hồng ngoại trên cơ sở sử dụng các giao thức chuẩn
riêng của mạng không dây thay vì các đường truyền dẫn bằng dây. Mạng WLAN đang thực sự thay thế cho mạng máy tính có dây, cung cấp khả năng xử lý linh động
hơn và tự do hơn cho các hoạt động kinh doanh. Người dùng có thể truy cập vào mạng INTRANET của nội bộ công ty hoặc mạng INTERNET từ bất cứ địa điểm nào
trong khuôn viên của công ty mà không bị ràng buộc bởi các kết nối vật lý.
2. Sự giống nhau và khác nhau giữa LAN và WLAN 2.1.1. Sự giống nhau giữa LAN và WLAN
Thời kỳ ban đầu WLAN được thiết kế sao cho giống với mạng cục bộ LAN IEEE 802. WLAN phải hỗ trợ được tất cả các giao thức và các công cụ quản lý
mạng LAN đã chạy tốt trên mạng LAN truyền thống. Để thực hiện nhiệm vụ giống với mạng LAN, WLAN được thiết kế cho cùng loại giao diện như IEEE 802.3.
WLAN hoạt động dưới phân lớp điều khiển liên kết logic IEEE 802.1 LLC, cung cấp tất cả các dịch vụ đòi hỏi để hỗ trợ phân lớp LLC. Trong trường hợp này WLAN
phân biệt với IEEE 802.3 bởi các giao thức chạy trên 802.2. Sử dụng loại giao diện 802.2 đảm bảo các giao thức trên LLC không cần phải biết mạng truyền dữ liệu
thực.

2.1.2. Sự khác nhau giữa LAN và WLAN


Những đặc tính cơ bản của mạng vơ tuyến khiến nó trở lên khác biệt với các mạng LAN truyền thống:
 Địa chỉ đích khơng đồng nghĩa với vị trí đích: Trong các mạng LAN truyền thống một địa chỉ tương đương với một địa chỉ vật lý. Trong WLAN đơn vị được
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Văn Hiệp - 3 -
đánh địa chỉ là một trạm STA. STA là một đích nhận bản tin nhưng nó khơng có vị trí cố định.
Mơi trường ảnh hưởng tới việc thiết kế: Các lớp vật lý sử dụng trong WLAN về cơ bản là khác với môi trường truyền hữu tuyến. Do vậy lớp vật lý WLAN:
 Sử dụng môi trường truyền dẫn khơng độc lập cũng như khơng có đường biên rõ rệt với các trạm khác để tránh nhận các khung dữ liệu của nhau.
 Không được bảo vệ khỏi các tín hiệu phía ngồi.  Kết nối qua môi trường kém tin cậy hơn so với môi trường dùng cáp.
 Có cấu trúc TOPO mạng động.  Thiếu các kết nối đầy đủ, do đó thường phải chấp nhận sự không hợp lệ là khả
năng mà tất cả các trạm STA có thể nghe các trạm STA khác ví dụ một trạm STA có thể được gọi là ẩn so với một trạm STA khác.
 Có tính chất truyền lan không đối xứng và biến đổi theo thời gian. Do có những giới hạn về phạm vi của lớp vật lý vơ tuyến, WLAN có su hướng phục vụ những
khoảng cách địa lý hẹp có thể phục vụ trong các khối của một toà nhà lớn.  Ảnh hưởng của việc giám sát các trạm di động: Một trong những yêu cầu của
mạng WLAN là giám sát các trạm di động cũng như các trạm dễ mang máy tính xách tay. Trạm dễ mang là trạm có thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác
nhưng chỉ hoạt động trong khi cố định ở một vị trí. Còn trạm di động là trạm hoạt động trong khi đang ở trạng thái di chuyển.
 WLAN sẽ không thực sự đầy đủ nếu chỉ giám sát các trạm máy tínhxách tay. Những ảnh hưởng của q trình truyền sóng làm mờ đi sự khác biệt giữa trạm di
động và trạm dễ mang.  Các trạm di động thường được cấp nguồn bằng ắc qui. Do vậy quản lý nguồn là
một yếu tố cần phải xem xét. Không thể coi là thiết bị nhận của trạm luôn ở chế độ bật nguồn.

Tương tác với các lớp IEEE 802 khác: WLAN phải làm việc với các lớp cao hơn Lớp điều khiển liên kết logic LLC giống như là LAN truyền thống. Điều này
đòi hỏi WLAN phải xử lý khả năng di động của các trạm trong phân lớp MAC. Để đáp ứng độ tin cậy mà lớp LLC đòi hỏi,
WLAN cần phải phối hợp với các chức năng hoàn toàn mới trong các phân lớp MAC.
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Văn Hiệp - 4 -

3. Phân loại mạng WLAN


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

×