B ài
12
SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần: - Biết được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi của khí áp, sự phân bố khí áp trên
Trái Đất. Chứng minh qua thực tế địa phương. - Trình bày nguyên nhân sinh ra một số loại gió chính và sự tác động của chúng
trên bề mặt Trái Đất. Liên hệ với thực tế địa phương. - Đọc, phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ, hình vẽ về khí áp, gió.
II. Thiết bị dạy học
- Bản đồ khí áp và gió thế giới - Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Bản đồ khí hậu địa phương
III. Hoạt động dạy học Vào bài: GV hỏi HS “Ở lớp 6, các em đã được học về khí áp và gió. Em nào có
thể cho biết khí áp là gì ? Trên Trái Đất có những đai khí áp và gió thường xuyên nào?”. Sau khi HS trả lời, GV dẫn dắt vào bài: Chúng ta học qua các loại gió Mậu dịch Tín
phong, Tây ơn đới, Đơng cực. Nhưng ngay những nơi diễn ra sự hoạt động của các loại gió này là nh ững loại gió được coi là ổn định và điều hồ nhất, vẫn có những khu vực
có hoạt động xen kẽ của các loại gió khác như là gió mùa, các loại gió mang tính chất địa phương gió đ ất, gió biển, gió fơn. Vậy nguyên nhân nào đã sinh ra các loại gió đó?
Bài mới: Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính Hoạt động 1 : Cả lớp
- GV yêu cầu HS đọc mục I SGK k ết hợp v ới kiến thức đã học ở lớp 6 THPT, để biết khái
niệm khí áp, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp.
- GV chuẩn kiến thức : + Càng lên cao, khơng khí càng lỗng, sức ép
nhỏ, khí áp giảm và ngược lại. + Nhiệt độ cao KK nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí
áp giảm và ngược lại. + KK chứa nhiều hơi nước làm khí áp giảm bởi
I. Sự phân bố khí áp 1.Khái niệm khí áp
Khí áp là sức nén của khơng khí xuống bề mặt Trái Đất.
2. Nguyên nhân thay đổi khí áp
- Khí thay đổi theo độ cao - Khí áp thay đ ổi theo nhiệt độ
- Khí áp thay đổi theo độ ẩm
KK
một lít hơi nước nhẹ hơn một lít khơng khí khơ VD: vùng XĐ.
- GV có thể cung cấp thêm : Đơn vị thường được dùng để đo khí áp là mmHg. ở
ĐK
TC
vĩ độ tb, T
là 0 C, khí áp tb chẩun là 760
mmHg thí nghệi m của nhà vật lý người ý - Tơnixene.
- HS quan sát hình 12.1, 12.2 và 12.3 kết hợp với kiến thức đã học, cho biết:
+ Trên bề mặt Trái Đất, khí áp được phân bố như thế nào ?
+ Các đai khí áp tấhp và khí áp cao từ xích đạo đến cực có liên tục không ? Tại sao ?
- GV chuẩn kiến thức kết hợp với chỉ bản đồ khí áp Thế giới. Chứng minh các đai khí áp
khơng liên ụt c bằng cách đọc tên các trung tâm áp hoạt động mạnh trên thế giới:
+ Trung tâm áp cao: Bắc ĐTD Axôrat , Nam ĐTD, Bắc TBD Haoai, Nam Thái Nam, ấn
Độ Dương, Xibia … + Trung tâm áp th ấp: Alêut, Aixơlen, Iran...
- Sau khi chỉ bản đồ, GV hỏi thêm HS: VN chịu ảnh hưởng của các trung tâm áp nào?
Hoạt động 2 : Chia nhóm Bước 1:
- GV sử dụng sơ đồ các đai gió để gợi ý và yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến thức cũ về
khái niệm gió, nguyên nhân sinh ra gió, lực criơlit làm ệl ch hướng chuyển động của gió
trên Trái Đất. - GV nhấn mạnh : Các vành đai áp là nữhng
trung tâm hoạt động điều khiển các hoạt động chung của khí quyển làm sinh ra các loại gió
có tính chất vành đai như gió Mậu dịch, gió
3. Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Các đai áp cao và áp tấhp phân bố xen kẽ và đối xứng nhau qua đai áp
thấp xích đạo. - Gồm: 1 đai áp thấp xích đạo, 2 đai áp
cao cận chí tuyến 30 B và 30
N, 2 đai áp thấp ôn đới 60
B và 60 N, 2 áp
cao ở cực Bắc và Nam. - Các đai áp cao và áp thấp khơng giữ
ngun vị trí mà dịch chuyển theo mùa theo sự dịch chuyển của Mặt Trời.
- Các đai khí áp khơng liênụtc mà bị chia cắt thành từng khu khí áp riêng
biệt do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương trừ dải áp thấp ơn đới
NBC.
II. Một số loại gió chính 1. Gió Tây ơn đới
- Thổi từ áp cao cận chí tuyến về áp thấp ôn đới vĩ độ 60
. - Thời gian hoạt động quanh năm
- Hướng gió: hướng tây là chủ yếu - Tính chất của gió: độ ẩm rất cao,
thường mang theo mưa.
2. Gió Mậu dịch