1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Chỉ tiêu nợ xấu Bảng 6.2 Vòng quay vốn tín dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.59 KB, 29 trang )


Nợ quá hạn DNNN 5,1
58 0 17,3 85,2
Nợ quá hạn DNNQD 0 0,6
1 Nỵ quá hạn cá nhân
3.7 42
5,46 99
3 14,8 Nguồn: Phòng tín dơng Së giao dÞch NHNo PTNT ViƯt Nam
Ta thÊy hoạt động tín dụng của Sở giao dịch NHNo PTNT Việt Nam có những chuyển biến qua các năm, tỷ lệ nợ quá hạn còn cao nhng vẫn ở mức cho phép.
Năm 2005 d nợ quá hạn là 8,8 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,43 trong tổng d nợ. So với
năm 2004 d nợ quá hạn giảm 7,2 tỷ đồng tỷ lệ giảm 0,63. Năm 2006: D nợ quá hạn là 6,06 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 0,2 trong tổng d nợ quá hạn. So với năm 2005 d nợ
quá hạn giảm 2,74 tỷ đồng tỷ lệ giảm 0,23. Đến năm 2007 d nợ quá hạn là 20,3 tỷ đồng, một tỷ lệ khá cao so với các năm trớc, chiếm tỷ lệ 0,47 trong tổng d nợ,
tăng 14,24 tỷ đồng so với năm 2006 tỷ lệ tăng 0,27 Mặt khác tỷ lệ nợ quá hạn trong thành phần kinh tế cá nhân lại chiếm đa số
trong tổng nợ quá hạn. Nếu nh đến năm 2005 d nợ quá hạn khối doanh nghiệp nhà n- ớc là 5,1 tỷ đồng còn lại 3,7 tỷ đồng là nợ quá hạn cá nhân thì đến năm 2006 nợ quá
hạn của doanh nghiệp ngoài quốc doanh chỉ là 0,6 tỷ đồng, còn lại 5,46 tỷ là nợ quá hạn cá nhân, chiếm 99 tổng d nợ quá hạn. Năm 2007 nợ quá hạn doanh nghiệp nhà
nớc là 17 tỷ đồng, còn lại 3 tỷ là nợ quá hạn cá nhân. Nh vậy d nợ quá hạn doanh nghiệp nhà nớc bắt đầu tăng lên nhng tỷ lệ d nợ cá nhân vẫn còn quá cao so với d nợ
của nó trong tổng d nợ cho vay tại SGD. Điều này đợc giải thích là do trong các năm gần đây SGD bắt đầu hớng tới đối
tợng cho vay cá thể, đặc biệt là năm 2006, 2007 tỷ lệ cho vay tăng mạnh trong tổng mức cho vay. Mặt khác đây là dịch vụ còn mới trong quá trình cho vay nên quy định
và một số khách quan khác còn cha rõ ràng vì vậy dẫn đến việc còn tồn tại trong nợ quá hạn với đối tợng khách hàng cá nhân là cao, Hơn nữa việc cho vay theo quy định
của nhà nớc cũng là một nguyên nhân cản trở việc thu hồi nợ của SGD. Việc làm ăn trì trệ của các doanh nghiệp nhà nớc cùng với việc các công trình chậm tiến độ dẫn
đến không hoàn thành đúng nợ với SGD.

2.3.4 Chỉ tiêu nợ xấu Bảng 6.2


Các nhóm nợ xÊu
Ngun Anh Tn - Líp 947 23 MSV: 04A02545N
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007
Nợ nhóm III 0,65
1,482 10,1
Nỵ nhãm IV 2,07
75,769 0,8
Nỵ nhãm V 2,45
0,159 19,5
Tỉng III+VI+V 5,17
77,41 29,7
Ngn: Phßng tÝn dơng NHNo PTNT Việt Nam Trong đó:
Nợ nhóm III Nợ dới tiêu chuẩn
Gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 91- 180 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu.
Nợ nhóm IV Nợ nghi ngờ
Gồm: - Các khoản nợ quá hạn từ 181- 360 ngày. - Các khoản nợ cơ cấu lại quá hạn dới 90 ngày.
Nợ nhóm V Nợ có khả năng mất vốn
Gồm: - Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
- Các khoản nợ cơ cấu lại quá hạn từ 90 ngày trở lên. Với các số liệu trên ta thấy đợc tình hình nợ xấu tại Sở giao dịch NHNo
PTNT Việt Nam còn cao và đặc biệt tăng mạnh qua năm 2006, nếu nh năm 2005 tổng nợ xấu chỉ đạt 5,17 tỷ đồng thì năm 2006 con số này là 77,41 tỷ đồng, năm
2007 giảm còn 29,7 tỷ, tuy nhiên vẫn còn khá cao. Trong đó d nợ xấu thờng tập
trung vào nhóm IV và V. Điều này cho thấy khả năng thu hồi nợ tồn đọng và khả năng xử lý nợ xấu còn cha tốt. Thể hiện Nợ nhóm III: 0,65 tỷ đồng, nợ nhóm IV:
2,07 tỷ đồng, nợ nhóm V: 2,45 tỷ đồng.

2.3.5 Vòng quay vốn tín dụng


Tình hình tín dụng của ngân hàng ngày càng ph¸t triĨn tèt cïng víi viƯc ph¸t triĨn ngn vèn và doanh số cho vay ngày càng tăng thì vòng quay vốn tín dụng
cũng tăng trởng không ngừng.
Bảng 7. 2 Vòng quay vốn tín dụng qua các năm
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2005
Năm 2006 Năm 2007
Tổng d nợ bình quân 2.051
2.933 4.290
Doanh số thu nợ 1.043
2.192 3.605
Vòng quay vốn tín dụng 0,51
0,75 0,84
Nguồn: Phòng tín dụng Sở giao dịch NHNo PTNT ViƯt Nam Ngun Anh Tn - Líp 947 24 MSV: 04A02545N
Năm 2005 vòng quay vốn tín dụng của Sở giao dịch chỉ là 0,51năm nhng đến năm 2006 đã tăng trởng lên 0,75năm và năm 2007 là 0,84năm. Điều này
khẳng định tình hình tài chính cũng nh hoạt động tín dụng của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả. Để đạt có đợc kết quả nh vËy Së giao dÞch NHNo PTNT ViƯt Nam đã
có nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động tín dụng nh tăng lãi suất, các hoạt động dự th- ởng nhằm thu hút khách hàng.
2.4 Đánh giá chất lợng tín dụng tại Sở giao dịch NHNo PTNT Việt Nam 2.4.1 Thành tựu đạt đợc
Hoạt động tín dụng luôn đợc quan tâm đặc biệt trong hoạt động chung của toàn bộ Sở giao dịch. Nâng cao chất lợng tín dụng luôn là vấn đề trọng tâm của sự
nghiệp phát triển, đổi mới của ngân hàng vì nó không những đáp ứng cho nhu cầu tín
dụng ngày càng cao của khách hàng truyền thống, tăng thêm mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng mà còn tăng cờng thu hút những khách hàng mới đến với ngân hàng
nhằm đem lại thu nhập lớn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng, tăng uy tín, hình ảnh của ngân hàng trong môi tr
ờng hoạt động cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Nhìn chung hoạt động tín dụng luôn đạt đợc kết quả cao, vợt xa kế hoạch đề ra. Nâng cao chất lợng tín dụng đạt đợc nhiều kết quả khả quan, thể hiện:
- Về khả năng sinh lời, trong nhiều năm nghiên cứu và cả những năm trớc đây, mức sinh lêi vèn tÝn dơng Së giao dÞch NHNo PTNT Việt Nam ở mức khả quan,
thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn và ngày càng tăng thêm cùng với sự tăng trởng của d nợ.
Việc mở rộng tín dụng áp dụng với đa dạng hoá các hình thức tín dụng, cùng với việc mở rộng đối tợng cho vay, đặc biệt là cho vay với các doanh nghiệp ngoài
quốc doanh và mở rông hơn với cho vay tiêu dùng và cá nhân là một hớng đi đúng đắn cho việc cạnh tranh trong tơng lai.
- Công tác thẩm định và tổ chức quản lý tín dụng tại Sở giao dịch NHNo PTNT Việt Nam ngày càng đợc hoàn thiện và nâng cao góp phần giảm thiểu và
khống chế rủi ro tín dụng cũng nh nâng cao chất lợng tín dụng tại đơn vị. Các chỉ tiêu trong thẩm định đợc mở rộng, ngoài việc xem xét nguồn trả nợ của dự án, đợc bổ
sung các chỉ tiêu phân tích hiện đại nh: điểm hoà vốn, giá trị hiện tại ròng NPV, tỷ
Nguyễn Anh Tuấn - Líp 947 25 MSV: 04A02545N
suÊt hoµn vèn néi bé IRR, các chỉ tiêu đánh giá liên quan đến việc tiêu thụ, cạnh tranh, tuổi đời dự án,
Bên cạnh đó trình độ của cán bộ tín dụng có những tiến bộ rõ rệt nhờ việc đào tạo bồi dỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ.
- Công tác kiểm tra luôn đợc coi trọng và thực hiện nghiêm, thờng xuyên thực hiên nghiệp vụ giám sát với mọi hoạt động của chi nhánh.
- Công tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi mới thích ứng với kinh tế thị tr- ờng, có chính sách khách hàng hợp lý.
- SGD đã xây dựng đợc một quy trình tín dụng hợp lý, một chính sách tín dụng linh hoạt với từng đối tợng cho vay, phạm vi, quy mô, phơng thức cho vay Điều đó
giảm thiểu rủi ro tín dụng cho hoạt động của ngân hàng. Tỷ lệ quá hạn luôn ở mức
chấp nhận đợc, mặc dù tỷ lệ này có xu hớng tăng nh đã phân tích nhng do nhiều yếu
tố khách quan và nhìn chung có thể khắc phục đợc tình trạng này. - Vòng quay vốn tín dụng luôn tăng qua các năm, tốc độ luân chuyển nhanh,
khả năng cho vay, thu hồi vốn nhanh. - Không ngừng giao lu tiếp xúc với các khách hàng truyền thống để củng cố
và phát triển mối quan hệ chung với các khách hàng lớn nh: Kho bạc nhà nớc, Bảo hiểm, Cty chứng khoán Bảo Việt, AB Bank trong cho vay và cầm cố chứng khoán

2.4.2 Những tồn tại


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

×