1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Cao đẳng - Đại học >

IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG CON DẤU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.87 KB, 27 trang )


IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

2. Trách nhiệm quản lý và sử dụng con dấu

 Người đứng đầu cơ quan có trách nhiệm quản lý và sử

dụng con dấu của cơ quan mình.

 Chánh văn phòng hoặc Trưởng phòng hành chính tổ

chức: trực tiếp giúp người đứng đầu cơ quan quản lý con

dấu cơ quan.

 Văn thư cơ quan: trực tiếp bảo quản và sử dụng con dấu

của cơ quan.



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

3. Sử dụng con dấu

 Văn thư cơ quan có trách nhiệm giữ và đóng dấu

 Không được giao con dấu cho người khác khi chưa

được phép bằng văn bản của người có thẩm quyền.

Trường hợp đi công tác hoặc nghỉ việc riêng phải bàn

giao con dấu cho người khác theo ý kiến của Lãnh

đạo đơn vị. Khi bàn giao con dấu phải lập biên bản.

 Phải tự tay đóng dấu vào văn bản, giấy tờ của cơ

quan

 Không đóng dấu vào các văn bản (không đúng thể

thức/người ký không đúng thẩm quyền/văn bản mẫu

chưa ghi nội dung)



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

 Dấu đóng lên văn bản phải rõ ràng, đúng chiều, trùm lên

từ 1/3 - 1/4 chữ ký ở phía bên trái chữ ký;

 Đóng đúng mực dấu quy định (mực dấu hiệu con ngựa

(Horse) được sản xuất theo tiêu chuẩn EC được Viện

khoa học hình sự Bộ công an kiểm tra chất lượng và dán

tem chống hàng giả).



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

 Đóng dấu treo

 Dấu treo có thể được đóng lên phụ lục kèm theo văn

bản. Khi đóng thì đóng trùm lên một phần tên phụ lục

 Dấu treo có thể được đóng lên văn bản chuyên môn

nghiệp vụ mà người ký không có thẩm quyền đóng

dấu cơ quan, nhưng cần sự xác nhận tính chính xác

của văn bản như các biên lai, phiếu thu tiền, phiếu gửi

văn bản, phiếu thu nhận tài liệu vv..

 Những văn bản đóng dấu treo do người ký văn bản

quyết định hoặc được quy định trong quy chế văn thư,

lưu trữ cơ quan.



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

 Đóng dấu giáp lai, dấu nổi

Việc đóng dấu giáp lai, dấu nổi lên văn bản chuyên ngành

do người đứng đầu Bộ, ngành quy định.



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ

SỬ DỤNG CON DẤU

 Đóng các loại dấu khác

Dấu Đến: đóng ở trang đầu, góc trái, dưới số, ký hiệu hoặc

trích yếu.

Dấu mật, khẩn: đóng ở trang đầu, góc trái, dưới số, ký hiệu

hoặc trích yếu.

 Riêng dấu chỉ mức độ mật tương ứng (ABC) chỉ đóng

ngoài bì

 Riêng dấu “Hỏa tốc hẹn giờ” chỉ đóng ngoài bì



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

4. Xử lý vi phạm

a) Xử phạt hành chính (Nghị định số 150/2005/NĐ-CP

ngày 12 tháng 12 năm 2005)

- Phạt tiền từ 200.000đ đến 500.000đ đối với hành vi

mất giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu.

- Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với

một trong những trường hợp sau:

+ Khắc các loại con dấu mà không có giấy phép hoặc

các giấy tờ khác theo quy định;

+ Sử dụng con dấu chưa đăng ký lưu chiểu mẫu hoặc

chưa có giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu;

+ Tự ý mang con dấu ra khỏi cơ quan, đơn vị mà không

được phép của cấp có thẩm quyền;



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

+ Để mất con dấu đang sử dụng;

+ Không khắc lại con dấu khi có quyết định của cấp có

thẩm quyền về đổi tên cơ quan, tổ chức hoặc thay đổi

trụ sở cơ quan, tổ chức theo quy định;

+ Không khắc lại con dấu theo mẫu quy định;

+ Không nộp lại con dấu khi cơ quan, tổ chức tách, sáp

nhập, giải thể, pháp sản hoặc thôi hoạt động;

+ Không thông báo mẫu dấu với các cơ quan có liên

quan trước khi sử dụng.



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

- Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 2.000.000 đồng đối

với một trong những hành vi sau đây:

+ Không nộp lại con dấu hoặc không nộp con dấu theo

đúng thời hạn khi có quyết định thu hồi của cấp có

thẩm quyền;

+ Đóng dấu vào văn bản, giấy tờ không có nội dung;

+ Đóng dấu vào văn bản, giấy tờ chưa có chữ ký của

cấp có thẩm quyền hoặc chữ ký của cấp không có

thẩm quyền;

+ Không có giấy chứng nhận đã đăng ký mẫu con dấu.



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

- Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối

với một trong những hành vi sau đây:

+ Mang con dấu từ nước ngoài vào Việt Nam sử dụng

mà không có giấy phép mang con dấu vào nước Cộng

hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc không có giấy

chứng nhận đã đăng ký mẫu dấu;

+ Sử dụng trái phép con dấu mang từ nước ngoài vào

Việt Nam;

+ Khắc dấu giả hoặc sử dụng con dấu giả.

- Ngoài việc bị phạt triền, cá nhân, tổ chức vi phạm còn

bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung: bị tịch thu

tang vật, phương tiện; tước quyền sử dụng giấy phép,

chứng chỉ hành nghề trong thời gian từ 3 tháng đến 6

tháng.



IV. NỘI DUNG QUẢN LÝ VÀ SỬ

DỤNG CON DẤU

b) Truy cứu trách nhiệm hình sự

Bộ luật hình sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 21- 12-1999. Cụ

thể tại Điều 267. tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan tổ

chức quy định như sau:.

(1). Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ

quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm

lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân thì bị phạt tù từ sáu

tháng đến 3 năm.

(2). Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt

tù từ 2 năm đến 5 năm.

a. Có tổ chức.

b. Phạm tội nhiều lần.

c. Gây hậu quả nghiêm trọng.

d. Tái phạm nguy hiểm.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

×