được hưởng bất kỳ loại chính sách nào. Những số liệu trên cho thấy thực trạng đời sống vật chất và tinh thần của người tàn tật còn khó khăn đang cần
có chính sách trợ giúp đặc biệt để có thể đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu. 3.2.3. Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt.
Theo báo cáo của các địa phương vào thời điểm cuối năm 2007 cả nước hiệnc ó khaỏng 1.4 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt và 1.8 triệu trẻ em
nghèo sống trong các gia đình nghèo. Phần lớn trẻ em có hồn cảnh đặc biệt tập trung ở những vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều thiên tai, lũ lụt,
tỷ lệ hộ nghèo cao.
3.3 Tình hình các cơ sở bảo trợ xã hội.
3.3.1. Số lượng cơ sở BTXH: Hiện nay cả nước có 317 cơ sở BTXH trong đó: - Ngành LĐTBXH quản lý: 138 Bộ trực tiếp quản lý 4.
- Các ngành khác quản lý: 44 giáo dục 17, ytế 6, UBDSGDTE 21. - Các tổ chức xã hội quản lý: 100.
- Nhà thờ quản lý: 17. - Tư nhân quản lý: 18.
3.3.2. Đội ngũ cán bộ, nhân viên. - Có 3708 cán bộ nhân viên, trong đó cán bộ nữ: 2.343 63.
- Cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng: 771 20. - cán bộ có trình độ trung cấp: 1.021 27.5.
3.3.3. Đối tượng chăm sóc trong các cơ sở BTXH. - Tổng số đối tượng: 26.961 người trong đó:
- Trẻ em: 6.683 em trong đó: Trẻ mồ côi: 5.942; Người già cô đơn: 2.984
- Đối tượng khác: 9.941 người chủ yếu là người có cơng, cán bộ là người tàn tật, tâm thần, người già.
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
3.3.4. Kinh phí. - Tổng kinh phí ni dưỡng khoảng 126 tỷ đồng năm 2005 trong đó:
- Ngân sách nhà nước: 90 tỷ đồng; Quốc tế: 12.25 tỷ đồng; Các tổ chức: 12.8 tỷ; Tự lực của các cơ sở BTXH: 1.3 tỷ.
3.4. Tình hình thực hiện chính sách trợ cấp xã hội từ năm 2000-2007.
Trong vòng 8 năm, từ 2000 đến 2007 số đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội đã tăng lên nhanh chóng; năm 2000 chỉ có 175.355 người được hưởng
trợ cấp xã hội đến năm 2006 đã tăng lên 470.000 người. Về tỷ lệ so với đối tượng thuộc diện được hưởng tăng từ 36.35 năm 2000 lên trên 52 năm
2006. Từ khi chính phủ ban hành Nghị định số 672000NĐ-CP ngày 13 tháng 4 năm 2007, đối tượng bảo trợ xã hội được mở rộng hơn bao gồm 9
nhóm đối tưọng và tổng số đối tưọng của nghị định số 672007NNĐ-CP ngày 932000. Tuy vậy số người được hưởng trợ cấp ước tính chỉ được
560.000 người trên 30 so với nhu cầu thực tế.
Biểu đồ 3.7: Số lượng đối tượng được trợ cấp xã hội 2001-2007 đơn vị : người.
Nguồn: Vụ Bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH, 2007
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
Biểu đồ 3.8: Tỷ lệ đối tượng TCXH so đối tưọng thuộc diện trợ cấp đơn vị .
Nguồn: Vụ bảo trợ xã hội, Bộ LĐTBXH. Sở dĩ tỷ lệ trẻ em được hưởng trợ cấp có xu hưóng tăng chậm là do có
sự chuyển đổi chính sách từ trợ cấp trực tiếp cho đối tượng sang hình thức trợ cấp hộ gia đình nhận ni dưỡng. Đối với trẻ em mồ cơi được các hộ gia
đình nhận nuôi dưỡng tại hộ không được trợ cấp xã hội cộng đồng. Phần trợ cấp đó hộ gia đình được nhận để ni và chăm sóc trẻ. Chế độ này được thực
hiện theo Quyết định 382004QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Chính điều này làm giảm số lượng trẻ em mồ côi không nơi nương tựa được nhận
trợ cấp xã hội cộng đồng. Riêng trợ cấp đối với người cao tuổi từ 90 tuổi trở lên trong năm 2004
cũng đã có 26.133 người được trợ cấp và năm 2006 đã có 88.000 người; Đối với ngưòi bị nhiễm HIVAIDS tuy chính sách mới được ban hành, nhưng
trong năm 2005 do tính chất bức xúc của các đối tượng, vì vậy các tỉnh thành phố đã vận dụng mức trợ cấp đối với trẻ em mồ côi, người tàn tật, ngưòi cao
tuổi để trợ cấp cho khoảng 10 nghìn người.
Mức trợ cấp xã hội đã được các địa phương áp dụng cao hơn mức quy định tói thiểu do Chính phủ quy định và phù hợp hơn vói tình hình
thực tế: Nghị định số 072000NĐ-CP quy định mức thấp nhất là 45.000
đồngngườitháng, đến năm 2003 hầu như các tỉnh đã nâng mức trợ cấp trên 60.000-80.000 đồngngườitháng.Từ thực tiễn trên năm 2004 Chính phủ đã
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
nâng mức trợ cấp tối thiểu ở cộng đồng lên 65.000 đồngngườitháng và ở cơ sở bảo trợ xã hội lên 140.000-160.000 đồngtháng; từ năm 2007 mức trợ cấp
xã hội tăng bình quân gấp 1.8 lần so với năm 2004.
Biểu đồ 3.9: Kinh phí thực hiện trợ cấp xã hội cộng đồng tỷ đồng.
Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm, Vụ Bảo trợ xã hội.
Biểu đồ 3.10: Tốc độ tăng đối tượng và kinh phí hàng năm đơn vị: .
Nguồn: Vụ Bảo trợ xã hội. Việc thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đã có bước phát triển khá cao
gồm cả việc tăng nhanh số lượng đối tượng được hưởng trợ cấp, năm 2007 cao gấp 3 lần năm 2000 và mức trợ cấp tính bình quân tăng lên 3 lần.
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
4. Cơ chế tham vấn ba bên và đối thoại xã hội.
Vấn đề tham vấn ba bên và đối thoại xã hội rất được quan tâm ở Việt Nam. Mục tiêu của việc tham vấn và đối thoại là nhằm phát triển quan hệ lao
động lành mạnh, hài hoà ổn định. Do vậy, việc tham vấn ba bên ln được dựa trên ngun tắc hợp tác, bình đẳng, dân chủ và tôn trọng quyền lợi của
các bên có liên quan. Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ quản lý tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, ngày càng hội nhập sâu, rộng với kinh tế quốc tế và đã đạt được thành tựu đáng kể: kinh tế tăng trưởng kiên tục với tốc độ cao, đời sống
của người dân tăng lên, cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng tích cực, thị trường lao động được hình thành và phát triển, số doanh nghiệp, cơ sở sản
xuất kinh doanh đăng ký hoạt động ngày càng nhiều, đến nay có khoảng hơn 240 nghìn doanh nghiệp đăng ký và hoạt động với khoảng 12 triệu lao động,
dự kiến năm 2010 sẽ có khoảng 500.000 doanh nghiệp đăng ký và hoạt động, số lao động làm cơng ăn lương tăng lên. Vì vậy, việc xây dựng quan hệ lao
động lành mạnh trong doanh nghiệp trở thành nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết cả trước mắt và lâu dài, góp phần phát triển thị trường lao động, ổn định
và thu hút đầu tư, phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Quan hệ lao động ở nước ta đã có bước phát triển mạnh từ khi thực
hiện Bộ Luật lao động năm 1995. Tuy nhiên, trong một số năm gần đây, quan hệ lao động ở một số doanh nghiệp chưa lành mạnh, thậm chí có lúc, có
nơi trở nên gay gắt. Tình hình tranh chấp lao động và đình cơng ở các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp ở một số vùng kinh tế trọng điểm vẫn tăng về số
vụ, quy mô và việc giải quyết ngày càng khó khăn, phức tạp hơn, làm ảnh hưởng tới mơi trường đầu tư, tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh
nghiệp và trật tự an ninh xã hội.
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
trước tình hình này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã trình Chính phủ ban hành Chỉ thị số 062006CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường chỉ
đạo và chấp hành pháp luật lao động trong các doanh nghiệp, thành lập Uỷ ban Quan hệ lao động để tư vấn cho Chính phủ về cơ chế, chính sách, giải
pháp xây dựng quan hệ lao động lành mạnh, xây dựng cơ chế phối hợp với các Bộ, ngành, địa phương trong việc phòng ngừa, giải quyết tranh chấp lao
động, đình cơng; trình Quốc hội thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động chương liên quan đến giải quyết tranh chấp lao động và
đình cơng; trình Chính phủ đề án tiền lương tối thiêu chung giai đoạn 2008- 2012 và lộ trình thực hiện mức tiền lương tối thiểu thống nhất trong các loại
hình doanh nghiệp; Rà sốt các quy dịnh của pháp luật liên quan đến quan hệ lao động để sửa đổi bổ sung cho phù hợp; thí điểm việc thương lượng kí kết
thoả ước lao dộng tập thể tại một số doanh nghiệp; tăng cường lực lượng thanh tra viên; tổ chức các lớp phổ biến pháp luật lao động; tổ chức đối thoại
với các nhà đầu tư về quan hệ lao động. Mặc dù đã tích cực triển khai các biện pháp nhằm tăng cường việc thực
hiện pháp luật lao động trong doanh nghiệp, hạn chế tranh chấp lao động và đình cơng, nhưng tình hình tranh chấp lao động và đình cơng năm 2007 vân
chưa có chiều hướng giảm, trong đó gần 80 xảy ra ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và 20 ở doanh nghiệp dân doanh; gần 70 số cuộc
xảy ra ở các ngành dệt may, da giầy, chế biến gỗ, cơ khí và trên 90 xảy ra ở các doanh nghiệp đóng trên địa bàn một số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, xảy ra tập trung vào tháng 2,3 và tháng 10 chiếm 50 số cuộc.Các cuộc đình cơng vẫn chủ yếu là tự phát, khơng đúng trình tự quy định của pháp
luật, không do tổ chức công đoàn lãnh đạo.
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
III KẾT LUẬN VỀ TÌNH HÌNH TẠO VIỆC LÀM BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM.
1. Về các quyền tại nơi làm việc. 1.1 Mặt được.
- Khơng có bằng chứng nào về lao động trẻ em trong các doanh nghiệp nhà nước, trong các ngành hàng xuất khẩu.
- Số lượng lao động trẻ em đã giảm khá mạnh trong những năm gần đây. - Việt Nam đã phê chuẩn công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em
và công ước 182 về nghiêm cấm và hành động khẩn cấp xoá bỏ các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất.
- Các tổ chức cơng đồn đã có sự phát triển về số lượng và chất lượng.
1.2 Mặt tồn tại.
- Trong khu vực ngồi quốc doanh, vai trò và tác dụng của tổ chức cơng đồn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là trong việc thực hiện vai trò đại diện và
bảo vệ các quyền và lợi ích của người lao động. - Việc ký kết thoả ước lao động tập thể còn mang nặng tính hình thức,
vai trò của cơng đồn và tiếng nói của người lao động còn hạn chế và thực tế, thoả ước lao động tập thể chưa thực sự là cơ sở cho việc giải quyết về vấn đề
quan hệ lao động trong doanh nghiệp.
1.3 Nguyên nhân tồn tại.
- Tổ chức cơng đồn cơ sở ở một số doanh nghiệp chưa được thành lập hoặc đã thành lập nhưng do nhiều nguyên nhân nên chưa làm tốt chức năng
đại diện và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động và tập thể lao động.
- Việc chưa hiểu rõ tầm quan trọng của thoả ước lao động tập thể của một bộ phận người lao động, chi nên việc ký kết chỉ mang tính hình thức,
chưa thực sự đi vào thực tế.
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
2. Về tạo việc làm. 2.1 Mặt được.
- Các cơ chế chính sách về giải quyết việc làm được ban hành kịp thời, sửa đổi, bổ sung theo hướng phù hợp với thực tiễn thị trường và cam kết của
Việt Nam trong hội nhập, đảm bảo quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động và tuân thủ các quy luật kinh tế thị trường; nhận thức của các cấp,
các ngành và toàn xã hội về việc làm ngày càng được nâng cao. - Cả nước vượt mục tiêu kế hoạch về lao động – việc làm năm 2007, tạo
nhiều việc làm chất lượng, giảm thất nghiệp, chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người lao động,
góp phần xố đói giảm nghèo, ổn định và phát triển đất nước. - Thị trường lao động ngày càng phát triển, cung lao động dồi dào, trình
độ học vấn của lao động khá cao, lao động Việt Nam trẻ, có tinh thần ham học hỏi, truyền thống hiếu học khi hội nhập sẽ đem lại cơ hội lớn trong việc
tiếp cận với khoa học tiên tiến, kỹ thuật sản xuất hiện đại, tổ chức quản lý sản xuất khoa học…từ đó nâng cao chất lượng lao động.
- Môi trường kinh doanh ngày càng thơng thống, lành mạnh tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển, tạo nhiều việc làm theo hướng
bền vững. Chương trình mục tiêu Quốc gia về việc làm đến năm 2010 tiếp tục phát huy vai trò quan trọng trong tạo việc làm và hỗ trợ phát triển thị trường
lao động, là một trong những nhân tố tích cực góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động nơng thơn, thị trường lao động ngồi nước được phát triển và mở
rộng, chất lượng nguồn lao động được nâng cao.
2.2 Mặt tồn tại.
- Công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện chính sách chưa được thường xuyên; hoạt động giám sát, đánh giá chưa được triển khai sâu rộng ảnh hưởng
đến việc đưa ra các giải pháp, chính sách kịp thời để khắc phục các hạn chế,
Website: http:www.docs.vn Email : lienhedocs.vn Tel : 0918.775.368
phát huy hay nhân rộng các mơ hình, điển hình tiên tiến trong giải quyết việc làm của Nhà nước chưa cao.
- Sức ép về việc làm tương đối lớn, đặc biệt là trong lao động thanh niên tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên thành thị là trên 10 và khu vực nông thôn;
việc làm chưa ổn định, bền vững, hiệu quả tạo việc làm chưa cao; việc làm cho lao động nông nghiệp nơng thơn vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất
nông nghiệp vẫn là một vấn đề bức xúc; di cư lao động từ nông thôn ra thành thị, vào các khu đô thị, các tỉnh, thành phố phát triển một cách tự phát, chưa
có sự quản lý một cách hữu hiệu từ phía Nhà nước. - Thị trường lao động phát triển tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phố
lớn có nhiều các khu cơng nghiệp, khu chế xuất, ở ba vùng kinh tế trọng điểm, các tỉnh khác còn ở mức độ sơ khai, tuy đã có những kết quả nhất định,
các Trung tâm giới thiệu việc làm còn hạn chế trong hoạt động tư vấn, thu thập thông tin thị trường lao động, hệ thống thông tin thị truờng lao động
chưa hoàn thiện. - Chất lượng lao động cả về thể lực, trí lực, tác phong công nghiệp, ý
thức kỷ luật,…chưa đáp ứng yêu cầu của phát triển các doanh nghiệp cũng như nền kinh tế, có đến gần 80 thanh niên trong độ tuổi 20-24 khi tham gia
thị trường lao động chưa được đào tạo nghề hoặc được đào tạo thì còn hạn chế về kỹ năng nghề nghiệp. Lao động tham gia thị trường lao động tích cực
có quan hệ lao động còn thấp, tỷ lệ lao động làm công ăn lương chiếm khoảng 30 lao động xã hội, lao động đi làm việc ở nước ngồi còn nhiều
hạn chế về trình độ tay nghề, ngoại ngữ, ý thức tổ chức kỷ luật.
2.3 Nguyên nhân tồn tại.