Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.62 KB, 63 trang )
Lý
thu
yết
+Khi bắn phát 1: 40 phát/phút
-Súng bắn được liên thanh và phát 1, bắn liên thanh, loạt ngắn 2-5viên,
loạt dài 6 -10 viên và bắn được liên tục, hộp tiếp đạn chứa được 30 viên.
1.2.2 Đặc điểm số liệu
Đặc điểm số liệu
Cỡ nòng
Cỡ đạn
Kích thước
- Chiều dài súng khơng gập báng, khơng lắp lê
- Súng AKMS gập báng dài
- Nòng súng dài
- Đường ngắm gốc
Sơ tốc đầu đạn
- AK thường
- AK cải tiến (AKM, AKMS)
- Số rãnh xoắn
Trọng lượng
- Súng AK thường (không lắp đạn)
- Súng AK cải tiến (không lắp đạn)
+ AKM
+ AKMS
Sức chứa hộp tiếp đạn
[mm]
[mm]
7,62
7,62x39
[mm]
[mm]
[mm]
[mm]
870
640
415
378
[m/s]
[m/s]
[rãnh
]
710
715
4
[kg]
3,8
[kg]
[kg]
[viên]
3,1
3,3
30
1.2.3 Đặc điểm cấu tạo
- Súng cấu tạo theo nguyên lý trích một phần khí thuốc ở thành nòng súng
qua khâu truyền khí thuốc đập vào mặt thoi đẩy làm chuyển động các bộ phận
của súng
- Khóa nòng đóng bằng cách tai khóa xoay sang phải
- Búa đập vòng
- Khóa an tồn theo kiểu chẹn chân cò và đường lùi của bộ phận khóa
nòng.
- Chống nổ sớm bằng lẫy bảo hiểm
- Tiếp đạn bằng hộp tiếp đạn.
1.3 Cấu tạo, tác dụng các bộ phận chính
1.3.1 Cấu tạo chung: Gồm 11 bộ phận chính
Lý
thu
yết
1. Nòng súng
2. Bộ phận ngắm
3. Hộp hóa nòng và nắp hộp khóa nòng
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy
5. Khóa nòng
6. Bộ phận cò
7. Bộ phận đẩy về
8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay
9. Báng súng và tay cầm
10. Hộp tiếp đạn
11. Lê
1.3.2Tác dụng, cấu tạo một số bộ phận chính
1. Nòng súng (Hình 2)
a, Tác dụng: Làm buồng đốt, chịu áp lực khí thuốc; định hướng bay cho
đầu đạn Làm cho đầu đạn xoay quanh trục của nó khi bay; tạo cho đầu đạn có
tốc độ đầu nhât định.
b, Cấu tạo
- Ren đầu nòng để lắp vòng bảo vệ, lắp khâu giảm nảy và lắp đầu bắn đạn
hơi. Vòng bảo vệ đầu ren có lẫy giữ.
- Khâu truyền khí thuốc để truyền áp suất khí thuốc trong nòng súng qua
lỗ trích khí thuốc đẩy vào mặt thoi. Phía trên khâu truyền khí thuốc có ống chứa
đầu thoi đẩy. Phía dưới có lỗ nhỏ để giữ thơng nòng. Trong khâu truyền khí
thuốc có các lỗ truyền khí thuốc để trích một phần áp suất khí thuốc trong nòng
súng đẩy vào mặt thoi đẩy làm cho khóa nòng chuyển động.
- Bng đạn: để chứa đạn và bịt kín phía sau nòng súng nhằm tạo áp lực
khí thuốc trong nòng súng.
- Trong nòng có 4 rãnh xoắn lượn từ trái lên trên sang phải, làm cho đầu
đạn khi bắn ra khỏi nòng súng bị vuốt xoắn nên khi bay ra khỏi nòng súng giữ
được đúng hướng. Nòng súng được mạ crơm.
2. Bộ phận ngắm (Hình 3)
a, Tác dụng: Để ngắm bắn vào mục tiêu ở cự ly khác nhau
Lý
thu
yết
b, Cấu tạo :
- Đầu ngắm
+ Tai bảo vệ đầu ngắm.
+ Đầu ngắm có ren để lắp vào bệ di động, có tác dụng hiệu chỉnh súng về
tầm. Nếu vặn xuôi đầu ngắm xuống thấp để điểm chạm xuống thấp và ngược lại.
Đối với súng AK khi vặn xi 1 vòng đâù ngắm theo chiều kim đồng hồ thì
điểm chạm xuống thấp 20cm.
+ Bệ di động để chứa thân đầu ngắm, bệ có vạch khấc và có thể di chuyển
sang phải hoặc trái để hiệu chỉnh súng về hướng, khi di chuyển bệ đầu ngắm
sang phải hoặc trái 1mm thì điểm chạm xê dịch sang phải hoặc trái 26cm.
+ Chốt giữ bảo vệ ren đầu ngắm
- Thước ngắm
+ Bệ thước ngắm để chứa thân thước ngắm.
+ Thân thước ngắm: Trên thân thước ngắm có các vạch khấc ghi từ 1- 8
tương ứng với cự ly ngoài thực địa từ 100-800m với AK thường. Với AKM,
AKMS, ghi từ 1-10 tương ứng từ 100-1000m ngoài thực địa. Vạch khấc chữ II
(D) tương ứng với thước ngắm 3. Núm cữ thước ngắm có then hãm và lò xo để
lấy thước ngắm và giữ thước ngắm ở cự ly bắn.
3. Hộp khóa nòng và nắp hộp khóa nòng: (Hình 4)
a, Tác dụng:
+ Liên kết các bộ phận của súng và hướng cho bệ khóa nòng, khóa nòng
chuyển động
+ Nắp hộp khóa nòng để che bụi và bảo vệ các bộ phận bên trong.
b, Cấu tạo :
- Hộp khố nòng: Gồm ổ chứa tai khố để chứa 2 tai khố mắc vào khi
đóng khố. Gờ trượt để khớp với rãnh trượt trên BKN. Mấu hất vỏ đạn để hất vỏ
đạn ra khỏi HKN. Khuyết chứa đuôi lẫy bảo hiểm. Rãnh dọc để chứa chân đi
cốt lò xo đẩy về. Khuyết giữ nắp HKN.
Lý
thu
yết
- Các lỗ trục gồm: Lỗ lắp trục lẫy bảo hiểm, trục búa, trục cò, trục cần định
cách bắn và khố an tồn. Bên phải có 2 chỉ tiêu bắn liên thanh (AB) và phát
một (OD).
- Nắp HKN: Có cửa thốt vỏ đạn, lỗ giữ đi cốt lò xo đẩy về.
4. Bệ khóa nòng và thoi đẩy: (Hình 5)
a) Tác dụng: Để truyền áp lực khí thuốc đẩy BKN lùi về sau, làm cho KN
và bộ phận cò hoạt động.
b) Cấu tạo
- Thoi đẩy: Gồm mặt thoi để chịu áp lực khí thuốc; Rãnh định hướng
chuyển động của thoi. Rãnh cản khí thuốc để khơng cho khí thuốc phụt thẳng về
sau khi khố nòng vừa lùi
- Bệ khố nòng: Gồm tay kéo KN; rãnh lượn có sườn đóng (ngắn) để đóng
khố và sườn mở (dài) để mở khố; Lỗ chứa đi khố nòng; Mấu gạt cần lẫy
bảo hiểm để gạt về trước ở HKN. Khe để trượt qua mấu hất vỏ đạn; Lỗ chứa lò
xo đẩy về; Mấu giương búa, mặt vát giương búa để búa ngả về sau khi BKN
lùi.
5. Khóa nòng (Hình 6)
a, Tác dụng: Đẩy đạn từ hộp tiếp đạn vào buồng đạn, khóa nòng súng, làm
đạn nổ, mở khóa nòng và kéo vỏ đạn ra ngồi
b, Cấu tạo:
Ổ chứa đít đạn; Ổ chứa móc đạn và móc đạn; Lỗ chứa kim hoả. Lỗ lắp
trục giữ móc đạn. Mấu đóng mở có cạnh đóng (ngắn) và cạnh mở (dài); Hai tai
khố để khớp vào ổ chứa tai khố khi đóng khố; Khe để trượt qua mấu hất vỏ
đạn; Đi khố nòng; Kim hoả, chốt giữ kim hoả và trục móc đạn.
6. Bộ phận cò, búa đập (Hình 7)
a, Tác dụng: Giữ búa ở thế giương, giải phóng búa khi bóp cò, làm cho
búa đập vào kim hoả, định cách bắn liên thanh và phát một, khố an tồn, chống
nổ sớm khi khố nòng chưa đóng khố chắc chắn.
b, Cấu tạo:
Lý
thu
yết
- Lẫy bảo hiểm: Giữ cho búa khơng đập vào kim hoả khi khố nòng chưa
đóng. Có đi lẫy, đầu lẫy, lỗ lắp đầu lò xo lẫy bảo hiểm, lỗ lắp trục lẫy bảo
hiểm, lò xo lẫy lẫy bảo hiểm gồm đầu ngắn để lắp vào đầu lẫy, đầu dài để giữ
các trục.
- Búa để đập vào kim hoả: Có tai búa để ngồm giữ búa mắc vào giữ búa
ở thế giương; Khấc lẫy phát một để ngoàm lẫy phát một mắc vào khi bắn phát
một; Khấc đuôi búa để khớp với đầu lẫy bảo hiểm giữ búa ở thế giương; Lỗ lắp
trục búa; Lò xo búa có vòng tỳ để tỳ vào búa đẩy búa đập về trước; Hai đầu lò
xo đè lên chân cò làm ngồm giữ búa ln ngả về sau.
- Cò: Để giữ búa ở thế giương và giải phóng búa khi bóp cò. Gồm có:
Ngồm giữ búa để mắc vào khấc lên cò của búa giữ búa ở thế giương. Chân cò
để đầu lò xo búa đè lên và để cho mấu đè cần định cách bắn đè lên khi khố an
tồn. Tay cò và vành cò. Lẫy giữ HTĐ.
- Lẫy phát một: Để giữ búa khi bắn phát một, có đầu lẫy để mắc vào khấc
lẫy phát một của búa khi bắn phát một. Lỗ để lắp trục lẫy phát một, lò xo lẫy.
- Súng AKM, AKMS còn cấu tạo bộ phận giảm tốc độ búa đập nhằm để
giảm tốc độ đập của búa. Cấu tạo gồm: mấu hãm để búa trượt qua trước khi đập
vào kim hoả; mấu tỳ, lò xo lẫy
- Cần định cách bắn và khố an tồn: Để khố an tồn cho súng và định
cách bắn liên thanh hoặc phát một gồm: Cần gạt. Mấu đè lẫy phát một và chẹn
chân cò khi khố an tồn.
7. Bộ phận đẩy về: (Hình 8)
a, Tác dụng: đẩy bệ khóa nòng, khóa nòng về trước và giữ nắp hộp khóa
nòng.
b, Cấu tạo: Lò xo, cốt lò xo, trục hãm lò xo.
8. Ống dẫn thoi và ốp lót tay: (Hình 9)
a, Tác dụng: Dẫn cho thoi chuyển động và giữ súng bảo vệ cho tay khỏi
nóng.
b, Cấu tạo: Ống dẫn thoi hình trụ có lỗ thốt khí. Ốp lót tay có: ốp lót tay
trên và ốp lót tay dưới, khe tản nhiệt.
9. Báng súng và tay cầm: (Hình 10)
Lý
thu
yết
a, Tác dụng: Để tỳ vai và giữ súng khi bắn
Hình 10: Báng súng và tay cầm
b, Cấu tạo: Báng súng có : Báng gỗ và báng sắt gấp (súng AKMS)
10. Hộp tiếp đạn: (Hình 11)
a, Tác dụng: Để chứa và tiếp đạn cho súng khi bắn.
b, Cấu tạo thân hộp tiếp đạn gồm: Mấu trước, sau, lỗ kiểm tra đạn, bàn
nâng, lò xo, đế lò xo, nắp đáy.
11. Bộ phận Lê: (Hình 12)
a, Tác dụng: Để đánh giáp la cà, dùng thay dao cưa, kéo, cắt dây thép gai,
dây điện.
b, Cấu tạo: Gồm lưỡi lê, cán lê, bao lê.
1.4 Tháo và lắp súng thông thường.
A. Quy tắc chung.
1. Người tháo, lắp phải hiểu và nắm vững cấu tạo các bộ phận của súng.
2. Sau học tập công tác lau chùi bảo quản chỉ tháo thông thường.khi sửa
chữa mới được tháo lắp tỷ mỷ.
3. Súng mới lấy ở kho phải lau chùi hết dầu mỡ.
4. Trước khi tháo phải kiểm tra súng để bảo đảm an tồn, chọn nơi khơ
ráo, sạch sẽ để tháo lắp.
5. Khi tháo lắp phải dùng đúng phụ tùng, làm đúng thứ tự động tác,
trường hợp có vướng mắc phải nghiên cứu thận trọng khơng dùng sức mạnh để
đập bẩy làm hư hỏng súng.
6. Tháo các bộ phận của súng phải đặt thứ tự từ trái sang phải không để
lộn xộn
B. Động tác tháo và lắp súng.
1. Tháo súng: gồm 7 bước.
Bước1: Tháo hộp tiếp đạn, kiểm tra súng.
Bước 2: Tháo ống phụ tùng
Bước 3: Tháo thơng nòng
Bước 4: Tháo nắp hộp khóa nòng
Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về
Lý
thu
yết
Bước 6:Tháo bệ khóa nòng và khóa nòng
Bước 7: Tháo ốp lót tay
- Bước 1:Tháo HTĐ và kiểm tra khám súng
Tay trái nắm ốp lót tay, dựng súng đứng trên bàn, mặt súng quay sang trái,
nòng hướng lên trên. Tay phải nắm HTĐ, ngón cái ấn lẫy giữ HTĐ, đẩy HTĐ
lên lấy ra. Đặt HTĐ xuống bàn rồi nắm tay kéo BKN kéo về sau hết cỡ. Mắt
kiểm tra buồng đạn, thả tay kéo BKN lao về trước, khơng bóp cò, khơng khố an
tồn.
- Bước 2: Tháo ống đựng phụ tùng
Tay trái nắm ốp lót tay, nhấc súng lên khỏi mặt bàn cách 10-15cm. Tay
phải dùng ngón trỏ đẩy nắp chứa ống phụ tùng vào hết cỡ, đầu ngón tay tỳ sát
ống phụ tùng rồi từ từ cho lò xo đẩy ống phụ tùng ra khỏi ổ chứa, lấy ra. Đặt
súng xuống bàn. Hai tay kết hợp tháo rời phụ tùng ở trong ống ra rồi đặt xuống
bàn theo thứ tự.
- Bước 3: Tháo thơng nòng
Tay trái cầm ốp lót tay dựng súng lên. Tay phải cầm đi thơng nòng kéo
sang phải rút lên và lấy ra xếp xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 4: Tháo nắp HKN
Súng đặt trên bàn, mặt súng hướng lên trên. Tay trái nắm cổ tròn báng
súng, dùng ngón cái tay trái ấn mấu giữ nắp HKN cho mấu thụt vào trong, tay
phải lấy nắp HKN ra khỏi sung, đặt xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 5: Tháo bộ phận đẩy về
Tay trái nắm cổ tròn báng súng. Tay phải cầm đi cốt lò xo đẩy về trước
cho chân đi cốt lò xo rời khỏi rãnh dọc HKN rồi nâng lên lấy bộ phận đẩy về
ra đặt xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 6: Tháo BKN và KN
Tay trái vẫn nắm cổ tròn báng súng. Tay phải nắm BKN kéo về sau hết cỡ
nhấc lên tháo ra khỏi HKN đặt xuống bàn
Đặt súng xuống bàn, tay trái ngửa nắm BKN, tay phải xoay KN sang phải
về sau để mấu đóng mở của KN rời khỏi rãnh lượn củaBKN rồi tháo ra khỏi
BKN đặt xuống bàn theo thứ tự.
- Bước 7: Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên