Quyền hạn và nhiệm vụ của Tổng công ty Dệt May Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.79 KB, 27 trang )


Vị thế và uy tín của Tổng công ty ngày càng đợc khẳng định. Sức mạnh của Tổng công ty càng đợc thể hiện rõ nét hơn trong việc tập trung sức cùng với
chính phủ và các bộ ngành hữu quan tháo gỡ khó khăn cho một số doanh nghiệp
Dệt quy m« qóa lín cha thĨ thÝch nghi ngay víi cơ chế mới nh: Dệt Nam Định, Dệt 83, Dệt Hoà Thọ, Dệt Huế... đã tiếp nhận và tổ chức lại sản xuất cho một số
doanh nghiệp địa phơng. Giai đoạn từ 2000 đến nay
Giai đoạn này Tổng công ty Dệt May Việt Nam thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển ngành Dệt-May Việt Nam đợc Thủ tớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết
định 552001QĐ-TTg. Thực hiện chiến lợc này mặc dù còn nhiều khó khăn nhng Tổng công ty
đã phát huy hơn nữa sức mạnh của toàn bộ hệ thống, đẩy mạnh đầu t phát triển sản xuất, mở rộng thị trờng và thu đợc những kết quả rất đáng khích lệ:
Năm 2003 so với năm 2000 giá trị giá trị sản xuất công nghiệp tăng gần 50, tốc độ tăng bình quân 14,65; giá trị xuất khẩu theo giá thanh toán không tính
nguyên phụ liệu tăng từ 212 triệu USD năm 2000 lên 329,6 triệu USD, tốc độ tăng bình quân gần 20năm; tạo việc làm cho gần 2 triệu lao động.

2. Quyền hạn và nhiƯm vơ cđa Tỉng c«ng ty DƯt May ViƯt Nam


VỊ quyền hạn của Tổng công ty: Tổng công ty có qun tỉ chøc qu¶n lý, tỉ chøc kinh doanh theo quy định
của pháp luật nh: tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức bộ máy kinh doanh phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ đợc giao; đổi mới trang thiết bị theo chiến lợc phát triển
của Tổng công ty; kinh doanh những ngành nghề phù hợp với mục tiêu mà Nhà
nớc giao... Tổng công ty có quyền đầu t, liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, mua
một phần hoặc toàn bộ tài sản của doanh nghiệp khác theo quy định của pháp luật.
3
Tổng công ty có quyền chuyển nhợng, thay thế, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty trừ những thiết bị, nhà xởng
quan trọng theo quy định của Chính phủ phải đợc Bộ Tài chính cho phép.
Tổng công ty có quyền quản lý tài chính theo quy định: đợc sử dụng vốn và các quỹ của Tổng công ty để khắc phục kịp thời các nhu cầu kinh doanh theo
nguyên tắc bảo toàn, có hiệu quả; tự động huy động vốn để hoạt động kinh doanh nhng không làm thay đổi hình thức sở hữu; đợc phát hành trái phiếu theo
quy định của pháp luật; đợc thế chấp giá trị quyền sử dụng đất gắn liền với tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty tại Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam để
vay vốn kinh doanh theo quy định của pháp luật. Về nhiệm vụ của Tổng công ty:
Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn Nhà nớc giao; nhận và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên nh đất đai và các nguồn lực
khác để thực hiện mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ khác mà Nhà nớc giao.
Thực hiện các khoản nợ phải thu, phải trả ghi trong Bảng Cân đối tài sản của Tổng công ty tại thời điểm thành lập Tổng công ty. Trả các khoản tín dụng
quốc tế mà Tổng công ty sử dụng theo quy định của chính phủ; trả các khoản tín dụng do Tổng công ty trực tiếp vay hoặc các khoản tín dụng đã đợc Tổng công ty
bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh, nếu các đơn vị này không có khả năng trả nợ. Tổng công ty có nghĩa vụ thực hiện đúng các chế độ và các quy định về
quản lý vốn, tài sản, các quỹ, kế toán hạch toán, chế độ kiểm toán và các chế độ khác mà Nhà nớc quy định chịu trách nhiệm về tính xác thực của các hoạt động
tài chính của Tổng công ty. Công bố công khai các báo cáo tài chính hàng năm, các thông tin chính xác khách quan về tình hình hoạt động của Tổng công ty.
Nộp các khoản thuế và các khoản nộp ngân sách khác theo quy định của chính phủ và pháp luật.

3. Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban cña Vinatex


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×