Dới góc độ KTTT, CPH không phải là t nhân hoá:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.93 KB, 20 trang )


Chơng IV Một số quan điểm và giải pháp thúc đẩy CPH DNNN
trong thời gian tới

1. Những quan điểm cơ bản cần quán triệt:


1.1 Dới góc độ KTTT, CPH không phải là t nhân hoá:


Về vấn đề nay, sự phân tÝch vỊ tÝnh chÊt x· héi hãa cđa h×nh thái cổ phần so với các hình thái công ty khác ở phần trên đã xem xét rõ. Vấn đề cần xem xét ở đây là liệu rằng
ciệc chuyển một phần các DNNN có làm cho tính chất XHCN của nề kinh tế có bị suy yếu đi hay không. Trong vấn đề này ít nhất có một điều đã rõ là, không phải tỷ lệ kinh tế
thuộcDNQD càng lớn về mặt lợng thì tính chất xã hội hoá càng cao. Đây là một sự nhầm lẫn về nhận thức đã đợc thực tiễn lịch sử kiểm chứng và xác nhận. Thách thức về mặt lý
luận là ở chỗ, CPH một bộ phận DNNN sẽ có tác động, ảnh hởng gì đến tính chất XHCN. Câu trả lời ở đây sẽ tuỳ thuộc vào cách tiếp cận để giải quyết vấn đề.
+ Theo quan điểm truyền thống của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, DNQD đợc coi là hình thức mang tính chất xã hội hoá trực tiếp và cao nhất, DNQD đã trở thành hình thái
độc quyền biểu thị tính chất xã hội hoá của sản xuất, hoàn toàn là CNXH. Chính cách biểu hiện này đã khiến cho quá trình quốc doanh hoá trở thành xu hớng chủ đạo trong nền kinh
tế và nh đã xem xét, đã bị thực tiễn bác bỏ.
+ Ngợc lại, nếu đứng từ góc độ KTTT, nh đã trình bày ở phần trên, cả về phơng tiện logíc lẫn lịch sử, hình thái cỏ phần chính là hình thái biểu hiện tính chất xã hội hoá cao
nhất và hiệu quả của nó cũng đã đợc thử thách qua thời gian. Và theo logíc, không thể chuyển sang KTTT mà không chÊp nhËn h×nh thøc tỉ chøc kinh tÕ chđ u đã tạo ra bản
thân nó.
Vì thế, chúng ta có thể ®i ®øn nhËn xÐt r»ng: nÕu ®øng tõ gãc ®é kinh tế kế hoạch hoá tập trung mà cho rằng, CPH một bộ phận DNNN là một quá trình t nhân hoá, rằng vì thế
mà tính chất XHCN của nền KTTT bị xói mòn, thì ngay cả khi đó là một lập luận logíc đi nữa thì nó cũng đã trở nên không còngiá trị phơng pháp luận, một khi cơ chế kinh tế đã
thay đổi để chuyển sang một cơ chế kinh tế hác.CPH không phải là t nhân hoá, mà là hình thái tổ chức sản xuất mang tÝnh x· héi hãa cao nhÊt, ®èi lËp víi kinh tế t nhân.

1.2 Công ty cổ phần trong đó Nhà nớc nắm cổ phần khống chế vẫn là DNNN:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×