1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Báo cáo khoa học >

Những câu hỏi đáp tại hội thảo Câu hỏi 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (911.24 KB, 16 trang )


6
Phụ luc 1
Tóm tắt thảo luận

I. Những câu hỏi đáp tại hội thảo Câu hỏi 1


: Việc gia nhập WTO của các nớc rất quan trọng và hồ hởi. Trong khi Êy ë ViƯt Nam mäi ng−êi cßn rÊt thờ ơ. Việc lựa chọn năm 2005 của Việt Nam tham gia WTO
đã thích hợp cha? Tại sao lại chọn vào năm 2005, sao không chọn 2007 hoặc 2010. Khi tham gia WTO thì rào cản lớn nhất đối với chúng ta là gì? Có chắc năm 2005 là thành viên
các nớc có chấp nhận cho Việt Nam tham gia WTO hay không.
Trả lời: Việt Nam nộp đơn từ năm 1995 đến 2005 là tròn 10 năm cho nên Chính phủ
Việt Nam chọn năm 2005 là rất phù hợp trong hoàn cảnh thế giới đang có những biến động phức tạp. Việc chọn 2005 chứ không phải 2007 hoặc 2010 là vì cam kết và đàm phán có
một số điều khoản ép Việt Nam phải thực hiện chấp nhận vào năm 2005. Trong thời gian này chúng ta thấy có 2 vấn đề cần quan tâm.
Vấn đề thứ 1: Khi tham gia WTO nỊn kinh tÕ cđa chóng ta lµ nền kinh tế cạnh tranh Vấn đề thứ 2: Việc Việt Nam tham gia WTO phải đợc sự đồng ý của 148 nớc. Với
các mức thuế của Chính phủ mình đa ra nh thế nào để họ chấp nhận đợc thì khi đó chúng ta mới đợc tham gia vào WTO.
Nếu chúng ta để lâu quá đến 2007 hoặc 2010 sẽ bất lợi hơn cho Chính phủ ta rất nhiều vì ngay bên cạnh đất nớc chúng ta là Trung Quốc có một nền kinh tế cạnh tranh và
thị trờng, rồi sau đó là Campuchia một đất nớc có nền kinh tế kém phát triển hơn chúng ta rất nhiều còng ®· tham gia WTO. NÕu trong thêi gian tíi chúng ta có những đàm phán,
nhân nhợng một chút thì sẽ đảm bảo tiến trình gia nhập WTO vào năm 2005. Rào cản lớn nhất của chúng ta khi tham gia WTO lµ møc th cđa chóng ta. Chóng ta
cã thể nhân nhợng đợc bao nhiêu, nền kinh tế chúng ta chịu đợc bao nhiêu thì phù hợp. Khi chúng ta đã vào WTO rồi nền kinh tế của chúng ta là nền kinh tế mở rộng nhng chúng
ta phải đối mặt với nền kinh tế cạnh tranh, cạnh tranh với chính sản phẩm trong nớc cũng nh các mặt hàng của nớc ngoài. Cách thức của chúng ta khi tham gia WTO là phải đổi
mới phơng thức sản xuất và kinh doanh. Phải thực hiện hiện định thơng mại Việt Mỹ.
Câu hỏi 2: Khi tham gia vào WTO có những thuận lợi nhiều hay khó khăn nhiều? Trả lời
: Đây chính là một vấn đề mà Chính phủ ta phải cân nhắc kỹ do cơ chế, thể chế chính trị kinh tế của mỗi nớc nó sẽ tác động đến có lợi nhiều hay thiệt hại nhiều.
Câu hỏi 3: Đàm phán WTO với nớc ngoài cũng rất khó khăn nhng đàm phán trong
nớc lại khó khăn rất nhiều. Khả năng vợt qua những khó khăn đó là gì?
Trả lời: Khi đàm phán WTO khó một ở nớc ngoài thì trong nớc đàm phán khó
khăn rất nhiều vì: Bộ ngành nào cũng bảo hộ vai trò của bộ ngành đó, bộ ngành nào cũng
7 thấy mình quan trọng trong khi đó nguồn lợi lại có hạn. Ví dụ ngành nông nghiệp muốn
bảo hộ cho ngành nông nghiệp, ngành công nghiệp cũng muốn bảo hộ cho ngành công nghiệp mà mặt hàng của ngành công nghiệp lại là đầu vào của ngành nông nghiệp và ngợc
lại cho nên chèn ép nhau cực kỳ lớn. Ngay trong ngành Nông nghiệp cũng ép nhau.
Câu hỏi 4 : Vùng tây bắc rất khó khăn chủ yếu các sản phẩm là trồng ngô, cây lơng
thực ngắn ngày còn đờng sữa và các sản phẩm tinh hầu nh phải nhập ở nớc ngoài về. Khi tham gia WTO tác động mạnh nhất, khó khăn nhất lại rơi vào nông dân nghèo còn
những thuận lợi thì lại rơi vào các doanh nghiệp. Sự tiếp cận thông tin ở vùng sâu, vùng xa này lại rất khó khăn.
Trả lời: Khi mở cửa thì chúng ta phải cạnh tranh khốc liệt với một nền kinh tế đa
dạng. Khi cạnh tranh khốc liệt thì những vùng khó khăn, vùng nghèo đói ngời nông dân nghèo ít kiến thức rõ ràng sẽ bị thiệt nhiều hơn. Nhng chúng ta thấy rằng Chính phủ của
chúng ta rất quan tâm đến việc xoá đói giảm nghèo, phát triển kinh tế khu vực cho nên nay mai chúng ta tham gia vào WTO thì chúng ta phải quan tâm đến phát triển vùng nhiều hơn
nữa, đặc biệt u đãi kinh tế vùng nhiều hơn tổng thể hơn không phải riêng các mặt hàng nông sản.
Câu hỏi 5: Bộ nông nghiệp có những chính sách gì để kiến nghị với Nhà nớc để hỗ
trợ tiến trình hội nhập WTO.
Trả lời: Căn cứ vào cam kết của Chính phủ cũng nh sắp tới chính Bộ nông nghiệp
cũng xây dựng một tiến trình nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh là một trong những cái lớn nhất, muốn nâng cao khả năng cạnh tranh một trong những vấn đề hỗ trợ đầu vào của
chúng ta phải làm mạnh thay vì chúng ta bảo hộ bên ngoài. Nếu chúng ta bảo hộ bên ngoài không khoẻ thì bảo hộ đó mất đi thì không thể chống đối đợc, thay vì chúng ta sẽ bảo hộ
bên ngoài là chúng ta sẽ nâng cao chất lợng giống của chúng ta lên. Những chính sách kiến nghị đợc nhà nớc chấp nhận nh chơng trình nâng cao chất lợng giống, vật nuôi,
cây trồng, hỗ trợ vật t, thuốc thú y, bảo vệ thực vật, nâng cao năng suất, hạ giá thành đồng thời phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp phát triển nông thôn thông tin thơng mại. Chính
sách khuyến khích tiêu thụ hàng nông sản của Chính phủ thông qua các hợp đồng của Chính phủ.
Đối với vùng Tây Bắc mặt hàng gì đối lập với WTO: WTO lµ mét khung thĨ chÕ mµ chóng ta định hớng là chính, phải đối mặt cụ thể với
khả năng cạnh tranh, đó chính là cam kết tự do thơng mại khu vực nh: AFTA, ASEAN Trung Quốc, ASEAN Nhật Bản sắp tới nó sẽ có những cái thách thức lớn nhất. Đối với
vùng Tây Bắc có các sản phẩm chính nh ngô, chè, bò sữa của địa phơng. Chơng trình bò sữa nên tính toán khả năng cạnh tranh, vì ở đất nớc ta giá thành chi phí lao động thấp nên
mặt hàng sữa hiện tại bán ra trong nớc vẫn có lãi. Vì thế chúng ta không nên đặt ra phát triển 100 dùng sữa trong nớc. Đất nớc chúng ta có nền nông nghiệp nhiệt đới cho nên
khó cạnh tranh với các nớc ôn đới có lợi thế về sản xuất bò sữa.
8
Câu 6 : Vùng Tây Bắc có thể thay thế sữa nhập khẩu đợc không. Có thể thay giống
nông nghiệp bằng giống lai ngoại nhËp hay b¶o tån gièng trun thèng.
Tr¶ lêi: HiƯn tại Việt Nam sản xuất sữa chỉ đáp ứng đợc khoảng 15 trong nớc
còn 85 sữa của chúng ta phải nhập ở nớc ngoài. Chúng ta phấn đấu đến 2010 sẽ sản xuất đợc 40 sữa trong nớc còn phải nhập ngoại 60. Vì trong nớc giá thành lao động rẻ.
Chúng ta cũng cha thể khẳng định hoàn toàn rằng có thể thay thế toàn bộ bằng sữa nhập khẩu đợc.
Chúng ta cha thể thay thế hoàn toàn giống nông nghiệp bằng giống lai ngoại nhập vì: do địa hình ở Tây Bắc rất hiểm trở và khác nhau về địa lý, khí hậu. Nhiều dân tộc sinh
sống nên tập quán sinh hoạt khác nhau, mỗi vùng đều có các sản phẩm, phơng thức sản xuất khác nhau. Do đó nếu giống lai nào phù hợp với địa hình của địa phơng cho năng
suất cao thì chúng ta nhập về để thay thế. Hoặc chúng ta có thể cải tạo giống ở địa phơng cho năng suất cao hơn. Do đó phải kết hợp hài hoà giữa hai loại này.
Câu hái 7 : HiƯn nay ë Philipin cã bao nhiªu phần trăm là nông dân. Chính phủ có
những biện pháp gì để giải quyết các khó khăn của nông dân khi tham gia WTO. Những khó khăn của nông dân có đa đến những vấn đề bất ổn định của đất nớc này không?
Trả lời: Hiện nay Philipin có 38 dân số làm việc trực tiếp trong ngành nông
nghiệp. Vào những năm 70 tỷ lệ này chiếm khoảng 60- 70, tuy nhiên do Chính phủ chuyển đổi cơ cấu sản xuất từ nông nghiệp sang công nghiệp cho nên sản xuất nông nghiệp
giảm đi. Những vấn đề phát sinh tiêu cực ở Philipin: trớc đây đã có những cuộc nghiên cứu nhằm gắn kết quan hệ giữa tác động của WTO với các cuộc nổi dậy của nông dân. Từ
năm 90 trở lại đây khi Philipin tham gia WTO thì các cuộc nổi dậy nhiều hơn do khi tham gia WTO đất đai của họ chuyển sang trồng cây công nghiệp dẫn đến thất nghiệp của nông
dân, ngời dân di c ra đô thị rất đông lại không có việc làm ổn định đời sống khó khăn do đó ở Philipin tội phạm phát triển nhất Đông Nam á. Theo tôi đây là phát sinh dây chuyền
chứ không phải là do Philipin tham gia WTO.
Câu hỏi 8: Sau 9 năm gia nhập WTO của Philipin, Chính phủ giải quyết nh thế nào
những vấn đề tác động đối với nền kinh tế nông nghiệp của Philipin?
Trả lời: Vấn đề đối với ngành nông nghiệp là thiếu năng lực cạnh tranh của các nhà
sản xuất ở địa phơng đối với các mặt hàng nhập khẩu từ nớc ngoài. Đây chính là mét vÊn ®Ị lín do ®ã chÝnh phđ ®· khun khích các nhà sản xuất trong nớc không sản xuất các
mặt hàng nông sản không có khả năng cạnh tranh với nớc ngoài nữa nh: ngô, gạo Đất đai trớc kia trồng ngô lúa thì chuyển sang trồng cây công nghiệp nh: cọ, dứa để lấy dầu
xuất khẩu và xu thế này phát triển rất mạnh ở khu vực miền trung và miền nam Philipin. Đây không chỉ là ý kiến của Chính phủ Philipin mà còn là ý kiÕn cđa rÊt nhiỊu nhµ cè vÊn
kinh tÕ cđa đất nớc họ.
9

II. Tóm tắt thảo luận nhóm


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

×