1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Giáo Dục Y Tế Mơi Trường Các khía cạnh chính của Chiến lược Phát triển của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.73 KB, 89 trang )


Sự đóng góp của Nhật Bản vào tổng mức công suất phát điện của Việt Nam căn cứ vào
công suất lắp đặt tính đến năm 2001
Tổng công suất
phát điện của ViƯt
Nam: 8,038
MW ODA
NhËt B¶n 23
1,865 MW
Nguồn: Hợp tác Phát triển của Nhật Bản Tại Việt Nam - Diễn đàn phát triển của Viện nghiên cứu chính sách Quốc gia- Nhật Bản.

4. Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn


Số dự án ODA của Nhật Bản cho lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn không nhiều nhưng tác động của các hoạt động chuyển
giao công nghệ và cải cách thể chế có ảnh hưởng lớn hơn việc mở rộng đất canh tác và tăng lực lượng lao động. Nhật Bản cung cấp chủ yếu các
hợp tác nghiên cứu tại các trường đại học và hợp tác kỹ thuật và đây là các loại hình dự án hợp tác có hiệu quả nhất. Có thể nêu ra đây dự án cải
tạo và nâng cấp Khoa Nông nghiệp Đại Học Cần Thơ, Dự án Tăng cường khả năng giảng dạy và nghiên cứu cho Trường Đại Học Nông
Nghiệp I Hà Nội…

5. Giáo Dục


Nguồn vốn ODA Nhật Bản đã được sử dụng vào việc xây dựng 195 trường tiểu học trên khắp Việt Nam.

6. Y Tế


61
Nhật Bản cung cấp ODA dưới hình thức cơ sở hạ tầng bệnh viện, cung cấp trang thiết bị y tế, cử chuyên gia sang bệnh viện Bạch Mai và
bệnh viện Chợ Rẫy. Các trang thiết bị cung cấp cho hai bệnh viện này được sử dụng rất có hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực chữa bệnh của
hai bệnh viện.
62

7. Môi Trường


Nhật Bản chú trọng đến vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên, cải thiện môi trường sống và chống ô nhiễm. Nhật Bản đã đầu tư cho các dự
án cung cấp nước, thoát nước tại các thành phố lớn như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Các kế hoạch 5 năm của Việt Nam cũng xác định
một trong những mục tiêu quan trọng là cải thiện môi trường sống, mục tiêu của ODA Nhật và của Việt Nam là nhất quán.

VI. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DÀI HẠN CỦA VIỆT NAM VÀ ODA NHẬT BẢN


1. Các khía cạnh chính của Chiến lược Phát triển của Việt Nam


Trong những năm vừa qua, Chính phủ Việt Nam đã có nhiều nỗ lực nhằm xây dựng một chiến lược phát triển mới tiến tới thế kỷ 21. Kết
quả của những nỗ lực này được thể hiện bằng việc hoàn thành chiến lược và kế hoạch phát triển trung và dài hạn, các chiến lược nghành và
Chiến lược tăng trưởng và Xố đói giảm nghèo tồn diện CPRGS trong khuôn khổ các hoạt động đối tác phối hợp của các nhà tài trợ. Các
văn kiện của Chính phủ Việt Nam -- Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội giai đoạn 2001-2010 và Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội 5 năm
2001-2005 được coi là đường lối chỉ đạo cho việc thực hiện Chiến lược trong 5 năm đầu - đặt ra những mục tiêu đầy tham vọng như tăng gấp
đôi GDP trong 10 năm tới và đạt được tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm là 7.5. Các văn kiện này cũng nêu rõ những lĩnh vực trong
đó những nỗ lực về chính sách cần phải được thực hiện trong thập kỷ tới
63
nhằm đạt được mục tiêu quốc gia Cơng nghiệp hố và Hiện đại hố cho tới năm 2020.

2. Đóng góp của Nhật Bản vào chiến lược phát triển dài hạn của Việt Nam


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

×