1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Các kiến nghị chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.73 KB, 89 trang )


CHƯƠNG IV KIẾN NGHỊ ĐỂ THU HÚT VÀ SỬ DỤNG ODA NHẬT


BẢN TỐT HƠN
Đối với Việt Nam, nguồn vốn ODA là nguồn tài nguyên chủ yếu để chính phủ đầu tư tái thiết nâng cấp cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu
để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nói chung và mở rộng thu hút vốn đầu tư nước ngồi nói riêng. ODA cũng là nguồn tài trợ cần thiết cho các
hoạt động nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tiềm năng của các nguồn tài nguyên, thực trạng kinh tế xã hội, tình hình của các ngành, lĩnh vực
trong nền kinh tế quốc dân, các thông tin thu được sẽ là căn cứ xác đáng cho quản lý vĩ mơ.
Để thu hút và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn ODA từ Nhật Bản, nước tài trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam, chính phủ Việt Nam cần
có một kế sách đồng bộ ở cả cấp vĩ mơ và vi mơ để sử dụng có hiệu quả nguồn ODA này.
I.CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA NHẬT BẢN

1. Các kiến nghị chung


Phải xác định rằng có được nguồn vốn mới chỉ là tiền đề, điều quan trọng hơn hết là làm thế nào để hấp thụ, tiêu hố nguồn vốn có hiệu
quả.
68
1.1 Trước hết cần phải thay đổi nhận thức về vai trò và bản chất của viện trợ nước ngồi. Tính chất ưu đãi của nguồn vốn ODA thời gian, lãi
suất thường làm cho các cơ quan trong nước quản lý, tiếp nhận có quan niệm hết sức dễ dãi và chủ quan về sự phân phối và sử dụng
nguồn vốn này. Cần lưu ý rằng đây là nguồn vốn phải hoàn trả vốn gốc và lãi, vì vậy nếu sử dụng kém hiệu quả vẫn có thể rơi vào
khủng hoảng nợ nần như đã từng xảy ra ở nhiều nước khác.
1.2 Cần thiết lập các định hướng ưu tiên đầu tư và tiến hành nghiên cứu khả thi từng dự án chặt chẽ. Cần tránh xu hướng dang trải ODA trên
một diện rộng bao quát nhiều ngành, nhiều lĩnh vực hoặc địa phương. Nên tập trung đầu tư vào một số lĩnh vực, vùng lãnh thổ có
lợi thế tương đối và các khả năng gây tác động phát triển lớn. Nên sử dụng ODA Nhật tập trung cho các cơng trình kết cấu hạ tầng then
chốt có khả năng thu hồi vốn như điện, cảng biển sân bay và một số cơng trình giao thơng khác.
1.3 Vốn ODA của Nhật Bản khơng có những điều kiện ràng buộc chính thức khơng gắn với những cam kết thực hiện chương trình kinh tế
như IMF và WB nhưng vốn ODA của Nhật tiềm ẩn 2 vấn đề có thể gây bất lợi cho việc sử dụng. Đó là:
 Đồng tiền vay là đồng Yên, tuy gần đây sự tăng giá so với đồng đơ la Mỹ có chững lại song rất khó dự báo hiện tượng này cho
tương lai dài.  Lãi suất tiền vay ODA thay đổi theo các năm tài chính, ví dụ như
năm 1992, 1993, lãi suất là 1, năm 1994 là 1,8… Dưới áp lực đồng yên lên giá, phía Nhật Bản đã tuyên bố giảm lãi suất tuy
khơng nhiều. 69
Vậy cần nghiên cứu để tìm ra các biện pháp để khai thác có hiệu quả ODA Nhật và hạn chế những mặt bất lợi có thể phát sinh như nghiên
cứu tỷ giá tối đa giữa đồng Yên và đồng đô la là cơ sở để xác định chủ trương vay Yên, yêu cầu chính phủ Nhật Bản tăng viện trợ khơng
hồn lại để bù đắp thiệt thòi do đồng Yên lên giá, tổ chức thực hiện đúng tiến độ các dự án để đảm bảo thời gian ân hận không bị rút
ngắn, tổ chức chặt chẽ đấu thầu để giảm chi phí dự án.
1.4 Nên tăng cường nguồn lực đối ứng trong nước. Khả năng hấp thụ viện trợ tuỳ thuộc vào mức độ đáp ứng nguồn lực trong nước. Nếu
các nguồn lực trong nước quá yếu kém sẽ phát sinh hiện tượng viện trợ nước ngồi q tải và khơng được sử dụng có hiệu quả. Để hấp
thụ hồn tồn và có hiệu quả nguồn ODA Nhật, cần khắc phục và cải thiện những vấn đề còn tồn tại đã nêu trên.
1.5 Cải tiến cơ chế quản lý và điều phối viện trợ. Trong quá trình tiếp nhận và sử dụng viện trợ của Nhật, nhiều cơ quan chức năng trong
nước có liên quan nên cần có một cơ chế nhằm đảm bảo sự phối hợp nhịp nhàng thông suốt của cả một hệ thống. Cần có sự phối hợp nhịp
nhàng giữa các cơ quan trực thuộc chính phủ nhằm thực hiện các dự án đúng tiến độ, tổ chức chặt chẽ đấu thầu để giảm chi phí dự án.

2. Các kiến nghị đối với nguồn vốn vay đồng Yên - ODAyen loans


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

×