1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Các kiến nghị và đề xuất với phía phía Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (406.73 KB, 89 trang )


Trở ngại lớn nhất dẫn đến việc hoàn thuế VAT chậm là do các nhà thầu thiếu hiểu biết chính xác về các yêu cầu và thủ tục hoàn thuế.
Điều này có thể được giải quyết theo các biện pháp dưới đây:  Bộ tài chính khởi xướng và cam kết mạnh mẽ đơn giản hoá thủ tục,
như cung cấp hướng dẫn chi tiết và rõ ràng về thủ tục, các tài liệu cần thiết vì Bộ tài chính là cơ quan thích hợp nhất để làm việc này;
 Các chủ đầu tư và Ban QLDA hỗ trợ mạnh mẽ các nhà thầu trong việc tuân thủ các yêu cầu.
 Các nhà thầu cần hiểu hoàn toàn các yêu cầu.

3. Các kiến nghị và đề xuất với phía phía Nhật Bản


ODA Nhật Bản cho Việt Nam trong những năm tới nên tập trung vào ba khu vực ưu tiên sau:
1. Phát triển nhân lực cả ở khu vực tư nhân và khu vực nhà nước đi đôi với việc chuyển đổi nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế thị
trường.
2. Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế toàn cầu. Để đạt được sự hội nhập với các cơ cấu như AFTA và WTO, cần có các
hệ thống lập pháp và các điều luật. 3. Nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng vẫn rất lớn để có thể đáp ứng sự
gia tăng về sản xuất cơng nghiệp. Cần phải có hướng tiếp cận chiến lược.
77
Trong những năm tới, chính phủ Việt Nam đặt mục tiêu ngành công nghiệp phải thu hút số lao động lớn hơn và mục tiêu giảm mạnh tỉ
lệ lao động ở khu vực nông nghiệp. Theo sự thay đổi cơ cấu kinh tế này, cần có sự viện trợ lâu dài cho lĩnh vực sau:
4. Nhu cầu giảm thiểu khoảng cách về thu nhập giữa vùng đô thị công nghiệp hố và vùng sản xuất nơng nghiệp.
Các nhu cầu nói trên cũng đã được Việt Nam và các nhà tài trợ nhận rõ, và khối lượng viện trợ cho từng nhu cầu là rất lớn. Để tiếp tục
tăng trưởng kinh tế, Việt Nam khơng thể khơng tìm cách giải quyết các nhu cầu này.
Nhật Bản cần phải tính trước phương hướng phát triển của kinh tế Việt Nam và nhu cầu viện trợ trong tương lai và chuẩn bị trước khi phía
Việt Nam đệ trình u cầu chính thức. Đầu tiên cần có nghiên cứu phát triển chính thức để nắm được phương hướng tương lai của kinh tế xã hội
Việt Nam. Mặt khác, Nhật Bản cần có một chiến lược viện trợ rõ ràng phản ánh được kết quả của nghiên cứu này.
Các đề xuất cho ODA Nhật đối với từng lĩnh vực hỗ trợ ưu tiên như sau:
 Phát triển nhân lực và thể chế
Việt Nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế qua các nỗ lực để gia nhập AFTA, WTO. Để đạt được mục tiêu này, cần có các chính sách
và lập pháp thống nhất. Phát triển nhân lực đóng vai trò then chốt để tạo lập chính sách và lập pháp mới và để thực thi chúng một cách hiệu quả.
78
Các lĩnh vực cụ thể cần phát triển nhân lực là: quản lý hành chính, hệ thống thực thi luật pháp, quản lý doanh nghiệp, quản lý thương mại,
công nghiệp chế tạo và công nghệ thông tin.
 Cơ sở hạ tầng
Một trong những ưu tiên hàng đầu trong kế hoạch 5 năm lần thứ 7 của Việt Nam 2001-2005 là phát triển cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao
thông vận tải và điện. Hỗ trợ từ phía Nhật Bản nên tập trung vào hai lĩnh vực này. Bên cạnh đó, cần chú trọng đến cơ sở hạ tầng của ngành viễn
thông, việc tư nhân hố ngành điện và viễn thơng cũng cần được cân nhắc cẩn thận.
 Nông nghiệp
Phương hướng hỗ trợ có thể tập trung cho các lĩnh vực sau: - Hỗ trợ nghiên cứu, qui hoạch, thực hiện trong lĩnh vực nông nghiệp
và phát triển nông thôn, đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ môi trường, giảm nghèo, phát triển bền vững, tạo công ăn việc làm và đa dạng
hố nơng nghiệp - Hỗ trợ tạo giống và sản xuất cây trồng
- Hỗ trợ nghiên cứu và tiến hành các dự án thử nghiệm về bảo vệ và ngăn chặn sự xuống cấp của đất vùng Châu Thổ sông Hồng.
- Hợp tác kỹ thuật về đào tạo và nghiên cứu trong các trường đại học nông nghiệp và các viện nghiên cứu.
- Hợp tác kỹ thuật và tài chính và viện trợ để phát triển và củng cố hệ thống thuỷ lợi.
79
 Giáo dục
Ưu tiên cho: - Xét theo khu vực, ưu tiên cho các vùng miền núi nơi có nhiều dân tộc
thiểu số sinh sống - Xét theo ngành, ưu tiên cho giáo dục trung học và trung học cơ sở
- Cải thiện các cơ sở vật chất cho trẻ em đường phố mà theo dự tính số em này có thể gia tăng do việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường. - Hỗ trợ cho 3 trong số 7 khu vực phát triển chiến lược theo kế hoạch 5
năm lần thứ 7 của Việt Nam, đó là: - Việc thành lập các trường đại học theo vùng đạt được các tiêu chuẩn
như các trường hiện tại - Chuẩn bị đào tạo trình độ cao để cung cấp lực lượng lao động chất
lượng cao cho ngành công nghiệp công nghệ cao. - Chuẩn bị cho việc đào tạo nghề trên toàn quốc trong thời gian sớm
nhất.

5. Y tế


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

×