1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Các biện pháp đIều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách nhà n- ớc có hiệu quả:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.28 KB, 50 trang )


dựng cơ bản và vốn các chơng trình mục tiêu quốc gia, kịp thời xử lý các vi phạm luật ngân sách nhà nớc.
+ Nhà nớc cần ban hành các khoản mục không đợc chi hoặc các khoản phải chi đúng mức độ định mức.
+ Nhà nớc nên khoán quĩ lơng, biên chế và khoản chi thờng xuyên về hội nghị, công tác phí trong các đơn vị hành chính sự nghiệp .
+ Thực hiện qui chế công khai tài chính: Công khai tài chính các đơn vị sử dụng NSNN, tài chính các doanh nghiệp nhà nớc, các quỹ đóng
góp của nhân dân. Quản lý chặt chẽ kiểm tra việc sử dụng điện thoại, ôtô và các tài sản công khác, ban hành các quy định quản lý tài sản nhà nớc chặt
chẽ, tăng cờng kiểm soát chi tiêu ngân sách nhà nớc qua kho bạc nhà nớc. Sau khi chúng ta đã có giải pháp thu chi ngân sách nhà nớc có hiệu quả từ đó
tạo đợc tiền đề cho các hoạt động điều tiết nền kinh tế của ngân sách nhà n- ớc. Lúc này chúng ta cần phải đa ra các biện pháp điều tiết vĩ mô của ngân
sách nhà nớc trong tình hình hiện nay và tơng lai.

3. Các biện pháp đIều tiết vĩ mô nền kinh tế của ngân sách nhà n- ớc có hiệu quả:


Nền kinh tế của một đất nớc hoạt động và dịch chuyển do tác động của nhiều nhân tố. Chúng ta muốn điều tiết nền kinh tế thị trờng tốt thì
chúng ta cần phải đặt nó trong nhiều mối quan hệ khác nhau. Vì vậy các
chính sách đa ra cũng phải có sự kết hợp đúng đắn. Muốn cho ngân sách nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế có hiệu quả thì chúng ta cần phải kết hợp nó
với các công cụ thuộc chính sách tiỊn tƯ. ChÝnh phđ cã thĨ thùc thi chÝnh s¸ch tiền tệ nới lỏng hay thắt chặt. Đối với nớc ta là nớc có nền kinh tế với
nhịp độ tăng trởng thấp, nạn thất nghiệp ngày càng ra tăng thì chúng ta cần phải thực hiện chính sách tiền tệ më réng v× chØ khi më réng tiỊn tƯ th× lỵng
tiỊn cung øng cho nỊn kinh tÕ qc gia míi tăng nhanh do đó sẽ dẫn tới việc mở rộng tín dụng với lãi xuất thấp. Điều này kích thích các nhà đầu t và
43
doanh nghiệp mở rộng đầu t, më réng s¶n xt kinh doanh trong nỊn kinh tế quốc dân.
+ Khi nhà nớc sử dụng ngân sách để tăng lợng tiền cung ứng tức là đã trực tiếp kích thích sản xuất từ đó giảm tỉ lệ thất nghiệp.
+ Đối với Việt Nam trong điều kiện từng bớc thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, nâng cấp và phát triển cơ sở hạ tầng, tăng c-
ờng đầu t vào các ngành then chốt trong điều kiện nền kinh tế có sự tăng tr- ởng, lạm phát đợc kìm chế và kiểm soát đợc một bớc. Nó đòi hỏi nhà nớc
cần phải vận dụng chính s¸ch tiỊn tƯ níi láng mét c¸ch thËn träng. Trong giai đoạn tiếp theo, khi thực hiện mở rộng cung tiền tệ, nhà nớc cần phải căn
cứ vào tiềm năng phát triển kinh tế, khả năng tiêu thụ sản phẩm của toàn xã hội, sử dụng lao động d thừa và đặc biệt là xem xét hiệu quả đầu t của nền
kinh tế. + Ngân sách nhà nớc cần tập trung vào việc phát triển môi trờng tài
chính để điều tiết tăng nguồn vốn phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nâng cao tiết kiệm, đầu t, kiểm soát lạm phát, ổn định tiền tệ và tỷ giá hối
đoái. + Nhà nớc cần đa tiền ra khi cần để ổn định tỷ giá vì tỷ giá hối đoái
tác động trùc tiÕp tíi vÊn ®Ị xt nhËp khÈu trong níc. + Trong điều kiện hiện nay ngân sách nhà nớc điều tiết vĩ mô
thông qua chính sách kích cầu. Tức sử dụng ngân sách nhà nớc để tăng đầu t, khuyến khích chi tiêu của ngời dân và của các doanh nghiệp nhằm tăng tiêu
dùng thực hiện mục tiêu kích cầu. Đây là một chiến lợc có tính lâu dàI và cần thiết để kích thích tăng trởng kinh tế.
+ Nhà nớc sử dụng ngân sách nhà nớc nhằm điều tiết lãi xuất ngân hàng từ đó tác động tới đầu t và tiêu dùng. Trong những năm qua, nhà nớc đã
bốn lần giảm lãi xuất nhằm khuyến khích đầu t của doanh nghiệp và tiêu dùng của nhân dân thực hiện đợc một phần của chính sách kích cầu.
44
+ Ngân sách nhà nớc không đợc bù đắp bội chi bằng phơng pháp phát hành tiền mà bằng việc áp dụng tín dụng nhà nớc thông qua phát hành
trái phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc nhà nớc sẽ mang lại hiệu quả kinh tế hơn, tránh đợc tỷ lệ lạm phát tăng cao. Muốn vậy nhà nớc cần phải đầu t phát
triển thị trờng mở ở Việt Nam. + Nhà nớc điều tiết phân phối lại thông qua việc phân phối ngân
sách nhà nớc qua đó thực hiện mục tiêu công bằng xã hội. Nhìn chung để ngân sách nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng
có hiệu quả chúng ta đã đề cập đến vấn đề điều tiết, vấn đề thông qua thu ngân sách nhà nớc, chi ngân sách nhà nớc, đồng thời phải có một số biện
pháp kết hợp với các công cụ kinh tế khác, đặc biệt là công cụ của chính sách tài chính tiền tệ. Trong phạm vi bài viết này chúng ta chỉ dừng lại ở mức
độ đa ra các giải pháp nh trên còn việc vận dụng nó nh thế nào còn phụ thuộc vào tình hình kinh tÕ x· héi trong tõng thêi kú mµ dùa vào đó nhà nớc đa ra
những biện pháp phù hợp nhất. Theo ý kiến cá nhân thì nhà nớc nên tiếp tục đi theo hớng sử dụng
ngân sách nhà nớc tập trung vào chính sách kích cầu, mở rộng thị trờng tài chính, thị trờng mở, các chính sách đầu t tiêu dùng xã hội để đảm bảo về mặt
xã hội. Và dần dần từng bớc tăng mức thuế cần thiết để phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc trong dài hạn. Chỉ có nh thÕ chóng ta
míi cã thĨ ®a nỊn kinh tÕ phát triển. Tất nhiên để thực hiện đợc các chính sách này thì chúng ta cần phải có nhiều nguồn vốn đầu t. Một yêu cầu nữa
đặt ra là nhà nớc cần phải thay đổi một số chính sách trong huy động nguồn vốn nớc ngoài, và nhiều chính sách khác nhng ở đây ta chỉ đề cập đến một
số chính sách thông qua ngân sách nhà nớc.
45
Kết luận
Một nền kinh tế phát triển ổn định nh chúng ta đã phân tích đó phải là nền kinh tế chịu tác động điều tiết của cả hai phía: Từ thị trờng và chính phủ.
Thị trờng sẽ đa nền kinh tế phát triển tự nhiên theo đúng quy luật vốn có của nó còn bàn tay điều tiết của chính phủ giúp cho nó không đi lệch h-
ớng và khắc phục đợc những yếu kém phát sinh trong quá trình phát triển.
Nhà nớc ở đây đóng vai trò là ngời quan sát các hoạt động kinh tế ở tầm vĩ mô từ đó điều chỉnh nó khi cần thiết để tránh tình trạng đổ vỡ của thị trờng.
Đứng trên tầm vĩ mô nên các chính sách can thiệp của chính phủ là rất quan trọng và nó điều chỉnh nền kinh tế thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô, ®-
a nỊn kinh tÕ ho¹t ®éng theo q ®¹o, theo quy luật kinh tế mà kết quả của nó đáp ứng đợc mục tiêu của chính phủ đề ra. Các mục tiêu này trong từng
giai đoạn, từng thời kỳ là khác nhau. Ví dụ: Mục tiêu tăng trởng, mục tiêu giảm phát hay là mục tiêu tăng
việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp. Các chơng trên chúng ta đã nghiên cứu hoạt động diều tiết vĩ mô nền
kinh tế thị trờng thông qua ngân sách nhà nớc. Do đặc thù của nền kinh tế thị trờng là một nền kinh tế có nhiều thành phần kinh tế khác nhau cùng tồn tại.
Vì vậy chúng luôn có các mối quan hệ tác động qua lại với nhau, liên kết với nhau nhng từ đó cũng dẫn đến sự phát sinh mâu thuẫn. Để giải quyết mâu
thuẫn phát sinh một cách hợp lý nhất, giảm đợc mức tối đa các mâu thuẫn giữa các thành phần kinh tế thì ngân sách nhà nớc phải phân bổ làm sao cho
hợp lý, đảm bảo đợc sự công bằng, phát huy đợc các thế mạnh của các thành phần kinh tế trong nớc. Chỉ khi các tế bào kinh tế ổn đinh phát triển thì lúc
đó nền kinh tế thị trờng mới có thể phát triển vững chắc. Bên cạnh đó ngân sách nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng thông qua các công cụ của
nó kết hợp với các công cụ tài chính tiền tệ đợc xem xét dới góc độ tổng thể của một hệ thống tác động tới lạm phát, tăng trởng kinh tế và tỷ lệ thất
nghiệp. Nghiên cứu những vấn đề về lạm phát, tăng trởng, việc làm để đa ra 46
những nguyên nhân cũng nh những yếu tố ảnh hởng đến các vấn đề đó từ đó thâý đợc ngân sách nhà nớc điều tiết nó nh thế nào là hợp lý. Những chính
sách đợc đa ra qua quá trình hoạt động của ngân sách nhà nớc nh chính sách thuế, ảnh hởng tới tăng trởng kinh tế chung và từng thành phần kinh tế riêng
đã đợc trình bày ở chơng II. Các giải pháp khắc phục những hạn chế đã đợc đề cập trong chơng III. Cụ thể hơn nữa chúng ta đã phân tích các chính sách
thuế mới nhất nh VAT, sự tăng giảm của thuế thu nhập, thuế doanh thu ảnh hởng tới thu nhập của doanh nghiệp và của các cá nhân. Điều đó tác động tới
sự khuyến khích tăng trởng kinh tế hay kìm hãm sự phát triển kinh tế. Vấn đề lớn nhất đợc nêu ra ở phần giải pháp đó là cần chống thất thoát thuế cả
thuế trực thu và gián thu. Chúng ta đã đề cập tới các vấn đề chi có hiệu quả của ngân sách nhà nớc, nhấn mạnh trong đIều kiện Việt Nam hiện nay, đIều
đó thực sự rất cần thiết. Một yêu cầu xuyên suốt trong quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc, đó là vốn. Vì thế việc chi tiêu của
chính phủ phải đợc xem xét, cân nhắc kỹ lỡng trớc khi đa ra thực hiện. Nhà nớc thông qua chinh sách chi tiêu của mình để điều tiết nền kinh tế, điều tiết
công băng xã hội và khuyến khích phát triển văn hoá giáo dục. Chi ngân sách nhà nớc tác động tới việc cung ứng tiền tệ dẫn đến nhứng phản ứng kinh
tế dây chuyền. Nhìn chung trong nền kinh tế thị trờng thông qua ngân sách nhà nớc
chính phủ đã điều tiết mọi mặt nền kinh tế xã hội. Định hớng phát triển cho kinh tế trong những năm gần đây, nhà nớc cũng đã từng bớc sử dụng có hiệu
quả ngân sách nhà nớc và ngày càng cho thấy vai trò to lớn của ngân scáh nhà nớc trong việc điều tiết vĩ mô nề kinh tế thị trờng thông qua các chính
sách của mình. Tình trạng bội chi ngân sách lớn dẫn đến lạm phát cao đã đ- ợc đẩy lùi. Hiện nay tỷ lệ lạm phát đã và đang đợc đIều chỉnh trong phạm vi
cho phép phù hợp với việc khuyến khích phát triển kinh tế.Bội chi ngân sách nhà nớc đợc khắc phục không phải bằng biện pháp phát hành tiền mà thông
qua thị trờng mở với việc phát hành trái phiếu, tín phiếu.
47
Qua đề tài trên, với những vấn đề đã đợc nghiên cøu, chóng ta nhËn thÊy cßn cã nhiỊu bÊt cËp xoay quanh việc hoàn thiện và thực hiện thuế. Để
giải quyết nó trong thời gian tới yêu cầu cần phải có một đội ngũ cán bộ đợc trang bị đầy đủ về mặt nghiệp vụ cũng nh đạo đức để đứng ra đảm trách vấn
đề này. Một yếu tố nữa cũng không kém phần quan trọng. Đó là các chính sách vĩ mô đợc nhà nớc đa ra, xét về mặt hiệu quả vẫn đang còn rất kém.
Chúng ta thờng xuyên phải đi sau để rút kinh nghiệm, qua những hậu qu ả đả
xảy ra mà nó gây ra khi đợc đa ra thực hiện .Là một sinh viên kinh tế chúnh ta cần có trách nhiệm để giải đáp những câu hỏi trên bằng việc làm của mình
ở hiện tại và tơng lai để góp phần xây đựng nền khinh tế của đất nớc . Do hạn chế về trình độ và phạm vi nghiên cứu của đế tài em chỉ xin đ-
ợc đa ra một số vấn đề nhận thức về
Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trờng của ngân sách nhà n- ớc nh trên.
Đây là đề tài đầu tiên trong quá trình tiếp cận với các vấn đề thuộc chuyên ngành nên êm không thể tránh khỏi sai sót về định hớng cũng nh
nhận thức các vấn đề kinh tế em rất mong đợc sự nhận xét, chỉ bảo của các
thầy các cô.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo- tiến sĩ Nguyễn Hữu Tài và cô giáo Cao Thị ý Nhi đã giúp em hoàn thành đề tài này.
48
TàI LIệUTHAM KHảO
1.Lý Thuyết tài chính tiền tệ, Mishkin 2.Kinh tế vĩ mô .
3.Thời báo kinh tế . Số 4,6,7,9 năm 1999
Số 1,2,3,5,7,8,9 năm 4.BáoTàI chính .
số 1,2,3,4,8,9 năm 1998. số 4,5,6,,8,9 năm 1999.
số 2,3,4,5,7,9 năm 2000. 5.Kinh tế công cộng .
6. Tổng quan về kinh tế Việt Nam năm 1999,2000 . 7. Báo kinh tế SàI Gòn
số 3,7,8 năm 1998 . số 1 năm 1999 .
số 1,2,4,5,7,8 năm 2000 .
49
Mục lục
Trang Lời nói đầu
1
Nội dung Ch
ơng 1: Tổng quan về ngân sách Nhà nớc và những tác động vĩ
mô nền kinh tế thị trờng của ngân sách Nhà nớc 3
Ch ơng 2:
Thực trạng quá trình điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị tr-
ờng của ngân sách Nhà nớc trong các giai đoạn trớc 13
Ch ơng 3:
Các giải pháp để nâng cao vai trò điều tiết vĩ mô nền
kinh tế thị trờng của ngân sách Nhà nớc 27
Kết luận 34
Tài liệu tham kh¶o 36
50

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

×