1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Tính cấp thiết của đề tài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.48 KB, 31 trang )


Lời mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài


Toàn thể nhân loại đã bớc vào những năm đầu tiên của thế kỷ XXI- thế kỷ văn minh, trong đó tri thức và công nghệ là hai đặc trng chủ yếu nhất. Việt Nam
tuy còn nghèo về kinh tế nhng những thành tựu đạt đợc trong hơn 15 năm đổi mới vừa qua cũng đã tạo ra những tiền đề vật chất và tinh thần để chuẩn bị cải cách, b-
ớc vào thế giới văn minh, hoà nhập với cộng đồng. Nhng cần có chiến lợc phát triển nh thế nào để có thể khẳng định mình trên trờng quốc tế, đó là một câu hỏi
lớn đặt ra cho Việt Nam cũng nh cho các quốc gia khác trên thế giới. Chính trong Đại hội IX của Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã khẳng định
mục tiêu tổng quát của chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010 là đa đất nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại hoá. Để đạt mục tiêu đó thì con ngời và
nguồn nhân lực là nhân tố quan trọng nhất, quyết định sự phát triển đất nớc trong thời kỳ công nghiệp hoá- hiện đại hoá nên cần tạo chuyển biến cơ bản và toàn diện
về giáo dục Văn kiện Đại hội Đảng IX. Vì vËy cã thĨ nãi ph¸t triĨn sù nghiƯp gi¸o dơc đào tạo là cơ sở đảm bảo cho
sự phát triển kinh tế ổn định, lâu dài và đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là đầu t cho con ngêi - ®éng lùc trùc tiÕp cđa sù nghiƯp phát triển kinh tế- xã hội.
Song việc đầu t cho sự nghiệp giáo dục đào tạo là rất tốn kém mà hiệu quả của nó lại không thấy ngay đợc, hơn nữa nguồn kinh phí dành cho phát triển sự nghiệp
giáo dục còn hạn hẹp nên việc mở rộng khai thác nguồn tài chính cho sự nghiệp giáo dục đào tạo có ý nghĩa rất quan trọng nhằm phát triển nỊn kinh tÕ – x· héi ë
níc ta. Trong nh÷ng năm qua, do ảnh hởng của công cuộc đổi mới nên công tác
quan hệ quốc tế của nớc ta, đặc biệt là trong ngành giáo dục và đào tạo có nhiỊu
1
chun biÕn thn lỵi. Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chÝnh thøc Official Development Assistance - ODA do các tổ chức song phơng, đa phơng tài trợ cho
ngành giáo dục trở nên vô cùng quan trọng. ViƯc thu hót vµ sư dơng ngn vèn ODA trong ngành giáo dục đã góp phần cải thiện môi trờng giáo dục ở Việt Nam
song đồng thời cũng vẫn còn tồn tại nhiều vớng mắc và trở ngại. Do đó, viƯc thu hót vµ sư dơng ngn vèn ODA nh thế nào để có hiệu quả cho sự phát triển kinh
tế- xã hội nói chung và phát triển ngành giáo dục nói riêng là những vấn đề cấp thiết của đất nớc, nên cần đợc nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn.

2. Mục tiêu nghiên cứu của khóa luËn:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

×