1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.79 KB, 35 trang )


1.3. Đặc trng của hộ gia đình nghèo.


- Là nông dân có trình độ văn hoá tơng đối thấp, các hộ gia đình có nhiều con, ít có điều kiện sử dụng các cơ sở hạ tầng của xã hội, các hộ hông có hoặc
có rất ít đất đai canh tác.
- Nghèo đói là một hiện tợng phổ biến ở nông thôn Việt Nam, khoảng hơn 90 ngời nghÌo sèng ë n«ng th«n. tû lƯ nghÌo ë n«ng thôn 45 cao hơn
ở thành thị 10-15 tuỳ thuộc vào íc tÝnh vỊ tØ lƯ nghÌo cđa sè ngêi nhËp c không đăng ký.
- Nghèo đói rõ ràng là trầm trọng hơn là ở các vùng miềm núi ở phía Bắc và Tây Nguyên.
Mặc dù chính phủ đã đầu t và hôc trợ tích cực nhng một số cộng đồng dân tộc thiểu số vẫn gặp những bất lợi riêng và những bất lợi này ngày càng
trầm trọng do sự cô lập về văn hoá và địa lý.

2. Sự phân hoá giàu nghèo trong xã hội.


Nớc ta đang trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hiện tợng đáng quan tâm là sự phân hoá giàu nghèo giữa các tầng lớp dân c trong xã hội.
- Nguyên nhân của hiện tợng này là do: + Một là năng lực sản xuất và hoạt động kinh tế của mỗi bản chất cong
ngời là tích cực. Trong qua trình sản xuất họ luôn tìm cách giảm bớt các chi tiết làm thừa, làm tăng năng suất lao động. Tuy nhiên do hạn chế về thể lực và trí
tuệ mỗi nời mỗi khác nhau nên trong cùng một thời gian cung một điều kiện sản xuất năng sứt lao động của họ lại rất khác nhau. Những ngời có sức khoẻ
tốt, biết vận dụng sáng tạo thờng có kết quả sản xuất cao hơn so với ngời có thể lực và trí tuệ kém. Với tình hình trên, theo thời gian của quá trình phát triển,
nếu không có nhân tố chủ quan nào can thiệp, thì tất yếu xuất hiện một bộ phận dân c có cuộc sống đầy đủ hơn bộ phận dân c khác.
+Hai là tác động thúc đẩy cđa kinh tÕ thÞ trêng: Trong kinh tÕ thÞ trêng, mọi chủ thể sản xuất không còn giới hạn việc sản xuất cho nhu cầu bản thân và
11
hộ gia đình, nên họ đều hơng vào nhu cầu thị trờng, vì thế họ phải cạnh tranh với nhau. Cạnh tranh làm cho hàng hoá xuất hiện ngày càng nhiều hơn, chất l-
ợng tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, giá cả càng ngày càng rẻ hơn. Mặt khác cạnh tranh làm xuất hiện một số chủ thể tham gia trở nên năng động hơn, hàng hoá
của họ bán chạy hơn, thu nhập cao hơn. Trong khi đó có những chủ thể kém năng động thiếu nhạy bén nên thu nhập kém hơn. Đây là xu hớng tất yếu nảy
sinh một bộ phận dân c giàu có, còn bộ phận khác nghèo.
Trong kinh tế thị trờng phân hoá giàu nghèo diễn ra nhanh hơn rõ rệt hơn so với kinh tế tự nhiên.
+ Ba là tăng trởng nhanh và xu thế đánh đổi: Phân hoá giàu nghèo nảy sinh do đó có sự khác biệt về năng lực sản xuất của mỗi ngời dới sự phát triển
của kinh tế thị trờng sự phân hoá giàu nghèo ngày càng rõ rệt hơn, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá với mục tiêu tăng trởng nhanh thì hiện tợng
này diễn ra với tốc độ mạnh hơn, đặc biệt trong giai đoạn con ngời hoá với mục tiêu tăng trởng nhanh thì hiện tợng này diễn ra với tốc độ mạnh hơn.
- Thực trạng phân hoá giàu nghèo: + Trong thời kỳ đế quốc phong kiến: ngoài những nguyên nhân khách
quan về năng lực sản xuất kinh doanh của mỗi hộ, điều kiện đất đai khí hậu, sự phân hóa giàu nghèo còn bị thúc ®Èy bëi chÕ ®é chÝnh trÞ kinh tÕ x· héi. Nó đi
liền với bất công, hộ giàu bốc lột họ nghèo, ngời có quyền lực bóc lột dân đen.
+ Trong thời kỳ bao cấp: Thu nhập đợc phân phối theo tiêu chuẩn, theo mức bình quân chung, vì thế phân hoá giàu nghèo có nhng không rõ rệt và
không cao.
+ Trong thời kỳ đổi mới: Kinh tế với bớc phát triển mạnh vợt bậc và toàn diện. Cùng với tăng trởng kinh tế và tăng nhanh thu nhập tốc độ phân hoá giàu
nghèo cũng diễn ra nhanh hơn. Một bộ phận nhanh nhạy với thời đại trở nên giàu có hơn, bộ phận khác không theo kịp với sự biến đổi trở nên tụt hậu, nghèo
hơn. Xoá đói giảm nghèo là vấn đề xã hội búc xúc ở nớc ta.
12

3. TiÕp cËn víi vÊn ®Ị ®ãi nghÌo ë ViƯt Nam ta hiÖn nay.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

×