Rõ ràng là, khơng thể có hội nhập có hiệu quả nếu khơng có sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần được xúc tiến theo hướng
khai thác lợi thế so sánh của các nền kinh tế trên cơ sở mỗi nước xây dựng một chiến lược phát triển được xem xét kỹ lưỡng. Ở đó các yếu tố bên ngồi - tức là
bối cảnh hội nhập- cần đặc biệt quan tâm. Sự thành cơng trong chyển đổi cơ cấu kinh tế ví dụ như của các “con hổ” Đơng Á trong đó có Hàn Quốc cho
thấy, họ đã biến những yếu tố bên ngồi thành nội lực, nhờ đó, từ những quốc gia nghèo về tài nguyên, họ đã trở thành những “con hổ”.
Kinh nghiệm của Hàn Quốc cho thấy, nhà nước đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế. Chính phủ Hàn Quốc khơng làm
thay doanh nghiệp. Chính phủ xác định các mục tiêu cần đạt tới và hoạch định một chính sách ưu tiên đối với các ngành kinh tế then chốt phù hợp với yêu cầu
phát triển của Hàn Quốc từng thời kỳ. Chẳng hạn trong 2 kế hoạch 5 năm đầu tiên, chính phủ Hàn Quốc chú trọng xây dựng các ngành cơng nghiệp nặng với
3 trụ cột, luyện kim, hóa chất, ô tô. Các chính sách tài chính và tiền tệ đựoc thực thi theo hướng hỗ trợ tích cực cho các nhà kinh doanh trong 3 nhóm ngành
này, kích thích họ chú trọng kinh doanh hướng nội. Khi tình hình kinh tế thế giới biến động không thuận lợi khủng hồng dầu mỏ lần 11973 và đồng đơ
la bị thả nổi1972, chính phủ Hàn Quốc điều chỉnh chính sách tài chính – tiền tệ theo hướng khuyến khích các doanh nghiệp hoạt động trong 3 nhóm ngành
này hướng mạnh vào thị trường thế giới. Điều lưu ý ờ đây là gì? Đó là chính phủ điều chỉnh các cơng cụ can thiệp vĩ mơ còn việc thực thi sự chuyển đổi là
do các doanh nghiệp và là các doanh nghiệp tư nhân, nhà nước không trực tiếp đầu tư một khoản vốn nào; Nhà nước chủ trương xây dựng các tập đoàn kinh tế
mạnh các Chaebol, các tập đoàn này là lực lượng chủ công thực hiện chuyển đổi cơ cấu kinh tế thành công ở Hàn Quốc. Và nội dung của chuyển đổi cơ cấu
kinh tế gắn chặt với đa dạng hóa sản xuất kinh doanh, đa dạng hóa thị trường trên cơ sở phát triển thị trường mục tiêu.
1.3.4. Thúc đẩy các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
30
Đối với các doanh nghiệp Viêt Nam, tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế vừa tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp Việt Nam mở rộng
thị trường, liên doanh, liên kết với các đối tác Hàn Quốc, song nó cũng tạo ra khơng ít thách thức. Bởi vậy, muốn xác định vị thế trên thị trường và phát huy
các lợi thế của mình như chi phí lao động rẻ, lao động có kỹ năng… đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam phải đổi mới công nghệ, đổi mới quản lý, thực thi
chiến lược marketing có hiệu quả, trong đó chú ý tới cả 4 yếu tố của marketing- mix sản phẩm, phân phối và yểm trợ… thì mới có thể nâng cao năng lực cạnh
tranh. Điều cần nhấn mạnh là năng lực cạnh tranh của doanh nghiêp Việt Nam
hiện nay rất thấp. Những hạn chế về vốn, cơng nghệ và quản lý còn lâu mới được cải thiện. Những yếu kém trong chiến lược marketing của nhiều doanh
nghiệp Việt Nam vẫn là một thách thức lớn. Đối với các doanh nghiệp Hàn Quốc, nhất là với những doanh nghiệp đã
và sẽ kinh doanh với Việt Nam cũng cần nghiên cứu kỹ hơn các đặc trưng văn hóa Việt Nam, nhu cầu và thói quen tiêu dùng của người Việt Nam thì hoạt
động kinh doanh của họ mới có hiệu quả. Trên một góc độ nào đó, đây cũng là một giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Hàn Quốc
trong hoạt động kinh doanh ở Việt Nam.
1.3.5. Những tác động không thuận chiều
Kinh nghiệm của các nước trên thế giới cho thấy sự tác động của hội nhập không chỉ tạo ra tác động tích cực. Phản ứng dây chuyền của cuộc khủng
hoảng tài chính tiền tệ châu Á nổ ra năm 1997 là một ví dụ nổi bật. Rất có thể hậu quả sẽ khơng nghiêm trọng và phạm vi tác động sẽ không lớn nếu sự liên
kết giữa các nước trong khu vực không chặt chẽ. Điều này cảnh báo rằng, liên kết kinh tế càng chặt chẽ thì hệ lụy xấu cũng là điều kiện khó tránh. Các quốc
gia trong khu vực này, trong đó có Việt Nam va Hàn Quốc cần có sự chuẩn bị để có thể đối phó với những tác động không thuận chiều như vậy.
31
Mặc dù mối quan hệ giữa hai nước đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào. Song so với tiềm năng của hai nước thì những kết quả đạt được
vẫn còn rất khiêm tốn. Để hiểu được những khó khăn và tồn tại dẫn đến những trở ngại đó, chúng ta cần tìm hiểu sâu hơn về thực trạng mối quan hệ kinh tế
giữa hai nước trên cơ sở nghiên cứu về quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc và tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài của Hàn Quốc vào Việt Nam
hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ thương mại kinh tế giữa hai nước.
32
Chương II
THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM- HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY.
Quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc được khởi động bắt đầu từ thập kỷ 1980.Trước hết mối quan hệ này được bắt đầu trong lĩnh vực trao đổi
hàng hố. Sau đó, nó nhanh chóng được phát triển rộng ra sang nhiều lĩnh vực khác như đầu tư, trao đổi lao động, du lịch, hợp tác khoa học-
kỹ thuật, và ngày nay, đã trở thành một mối quan hệ hợp tác tồn diện. Khơng những thế, trên hầu hết các lĩnh vực quan hệ, thành tựu đạt được
là rất đáng kể. Hiện nay, Hàn Quốc là nước đầu tư lớn nhất, là thị trường xuất khẩu lớn thứ 9 không kể kim ngạch xuất khẩu dầu thơ, là nước
cung cấp hàng hố nhập khẩu lớn thứ 5 và là thị trường xuất khẩu lao động lớn thứ 4 của Việt Nam . Các dòng hàng hố, dịch vụ, vốn và lao
động được di chuyển giữa hai nước ngày càng gia tăng. Nhờ đó, Việt Nam có điều kiện tiếp cận với cơng nghệ hiện đại của Hàn Quốc, có
thêm nhiều cơ sở sản xuất mới, từ đó làm phong phú thêm nguồn hàng xuất khẩu cũng như cho tiêu dùng trong nước, tạo thêm cơng ăn việc
làm và có thêm nguồn thu nhập ngoại tệ. Đối với Hàn Quốc, Việt Nam là một trong những thị trường xuất khẩu lớnđứng thứ 15 năm 2003.
Thị trường Việt Nam có vai trò quan trọng đối với các nhà đầu tư Hàn Quốc. Nhiều nhà đầu tư nước này đã coi Việt Nam là điểm đầu tư hấp
dẫn để có được nguồn tài nguyên và lao động rẻ cho các ngành cần nhiều lao động. Đầu tư sang Việt Nam, các nhà đầu tư Hàn Quốc có cơ
hội xâm nhập và mở rộng thị trường ở các nước thứ ba thông qua xuất
33
khẩu từ cơ sở FDI. Ngoài ra, Hàn Quốc đã và đang đặt Việt Nam trên một vị trí ưu tiên trong hoạt động hỗ trợ phát triển của mình. Trong
nhiều năm qua Việt Nam luôn là một trong 4 nước nhận viện trợ khơng hồn lại lớn nhất của nước này thông qua KOICA.
Để đánh giá một cách tốt nhất thực trạng quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong thời gian qua, chúng ta sẽ xem xét mối quan hệ này trên một
số lĩnh vực cụ thể là thương mại hàng hố và đầu tư của Hàn Q́c vào Việt Nam.
2.1 Quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn Quốc
Trước khi quan hệ ngoại giao chính thức giữa hai nước được thiết lập vào năm 1992, quan hệ thương mại giữa hai nước còn ở mức rất
thấp. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với Hàn Quốc năm 1983 1 năm sau khi nước ta thực hiện đổi mới kinh tế đạt 22,809 triệu USD
và đến năm 1992 đạt 493,515 triệu USD gấp 9,03 lần so với năm 1987 1 năm sau khi nước ta thực hiện đổi mới kinh tế đạt 54,629 triệu USD.
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 1983-1992
Năm Cán cân thương
mại Nhập khẩu
Xuất khẩu
Kim ngạch
1.000 USD
Tăng giảm
Kim ngạch
1.000 USD
Tăng giảm
Kim ngạch
1.000 USD
Tăng giảm
1983
22.809 -
12.544 -
10.265
- 1984
31.809 39,5
24.039 91,6
7.770 -24,3
1985 26.688
-16,1 15.055
-37,4 11.633
49,7 1986
61.217 129,4
34.850 131,5
26.367
126,7 1987
54.629 -10,8
38.545 10,6
16.084
-39 1988
75.732 38,6
61.881 60,5
13.851 -13,9
1989 86.770
14,6 44.891
-27,5 41.879
202.4 1990
150.205 73,1
116.825 160,2
33.380
-20,3 1991
240.102 59,8
198.948 70,3
41.154
23,3 1992
493.515 105,5
436.182 119,2
57.333 39,3
Trung bình
năm 124.347
43,4 98.376
57,9 25.974
34,4
34