1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Khái niệm vốn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (409.33 KB, 73 trang )


chương I: hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
1.1.Tổng quan về vốn trong doanh nghiệp

1.1.1. Khái niệm vốn


Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào để được thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất - kinh doanh thì điều kiện khơng thể thiếu
được chính là vốn. Khái niệm về vốn cũng rất nhiều, qua từng thời kỳ từng giai đoạn và với mỗi nhà kinh tế học thì lại đưa ra những khái niệm
khác nhau về vốn. Theo Marx, vốn là tư bản, là giá trị đem lại giá trị thặng dư, là một
đầu vào của quá trình sản xuất. Theo P.Samuelson thì vốn là những hàng hoá được sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới, là một
trong ba yếu tố đầu vào của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vốn, lao động, đất đai như vậy vốn ở đây được xem xét ở hình
thái hiện vật, là tài sản cố định của doanh nghiệp. Các quan điểm trên tuy đã thể hiện được vai trò, tác dụng của vốn trong những điều kiện lịch
sử cụ thể phù hợp với yêu cầu, mục đích nghiên cứu nhưng vẫn bị hạn chế bởi sự thống nhất giữa vốn với tài sản của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, vốn được quan niệm là một yếu tố đầu vào của khơng chỉ một q trình sản xuất riêng lẻ mà của cả
quá trình sản xuất và tái sản xuất ra liên tục trong suốt thời gian tồn tại của Doanh nghiệp. Trong điều kiện cơ chế thị trường, mục đích kinh
doanh của doanh nghiệp là sản xuất, trao đổi hàng hoá dịch vụ với các đơn vị kinh tế khác nhằm tối đa hoá lợi nhuận. Do vậy tuỳ thuộc vào đặc
điểm của từng doanh nghiệp cụ thể mà cần có những lượng vốn khác nhau để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Như
vậy trong suốt quá trình tồn tại của doanh nghiệp vốn tham gia thường xuyên vào quá trỡnh sn xut v tỏi sn xut.
lê thị thu trang líp tcdn – 44d 7
Mặt khác qua cơng thức T-----H-----sản xuất-----H’-----T’ T’T ta có thể thấy rõ hơn tầm quan trọng của vốn trong sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là số vốn bỏ ra ban đầu không chỉ đáp ứng nhu cầu sản xuất mà sau quá trình lưu thơng của hàng hố, dịch
vụ còn tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Vậy ta có thể đưa ra một khái niệm chung nhất về vốn : “ Vốn là biểu hiện về mặt giá trị của các yếu tố đầu vào được đưa vào hoạt
động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp và toạ ra giá trị thặng dư đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp”.
Từ khái niệm trên ta có thể rút ra những đặc trưng cơ bản về vốn như sau:
- Vốn được biểu hiện bằng giá trị tài sản hữu hình và tài sản vơ hình của doanh nghiệp.
- Vốn được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích sinh lời, tạo lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Tuy nhiên việc lựa chọn nguồn vốn trong các doanh nghiệp khác nhau sẽ không giống nhau, nó phụ thuộc vào một loạt các nhân tố như:
+ Trạng thái của nền kinh tế + Ngành kinh doanh hay lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp
+ Quy mô và cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp + Trình độ khoa học – kỹ thuật và trình độ quản lý
+ Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp + Thái độ của chủ doanh nghiệp
+ Chính sách thuế... - Vốn có giá trị về mặt thời gian nên ở các thời điểm khác nhau thì
giá trị của một đồng vốn cũng khác nhau. Giỳp cho doanh nghip cú th
lê thị thu trang líp tcdn – 44d 8
tính toán và cân nhắc một cách kỹ lưỡng hơn về giá trị và hiệu quả sử dụng vốn.
- Vốn luôn phải gắn với chủ sở hữu - Vốn được coi như một loại hàng hố đặc biệt, có thể đem ra trao
đổi trên thị trường đó là thị trường vốn và thị trường tài chính.

1.1.2. Phân loại vốn trong doanh nghiệp.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

×