Giải pháp giảm hàng tồn kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.96 KB, 63 trang )


nhà máy chủ yếu là lợi nhuận giữ lại, nguồn vay nợ là từ ngân hàng, Tổng công ty, cán bộ công nhân viên và nguồn thuê mua.
Một hớng để đa dạng hoá nguồn vốn cho nhà máy là tiến hành cổ phần hoá vì theo quy định của luật doanh nghiệp Việt Nam, công ty cổ phần đợc phép phát hành
cổ phiếu và trái phiếu. Nh phân tích trong chơng I, cổ phiếu và trái phiếu là hai nguồn tài trợ tơng đối dồi dào đặc biệt khi công ty cổ phần đợc huy động vốn thông qua thị
trờng chứng khoán. Trong khối công nghiệp của Tổng công ty BC-VT đã có hai đơn vị tiến hành cổ phần hoá là nhà máy vật liệu và cáp quang SACOM và xí nghiệp
khoa học sản xuất thiết bị thông tin KASATI. Cổ phần hoá bên cạnh u điểm tăng khả năng huy động vốn cho doanh nghiệp còn tăng tinh thần trách nhiệm của ngời lao
động đối với công ty. Đối với nhà máy thiết bị Bu điện, có thể tiến hàng thí điểm cố phần hoá ở một vài bộ phận. Nếu tiến triển tốt thì tiến hành trên phạm vi toàn nhà
máy.
Ngoài ra, nhà máy có thể liên doanh với nớc ngoài thông qua các dự án đầu t dây chuyền công nghệ tức là bên nớc ngoài cung cấp công nghệ cho nhà máy sản
xuất đây là một dạng FDI-Đầu t trực tiếp

2. Giải pháp giảm hàng tồn kho


2.1. Đẩy mạnh nghiên cứu thị tr ờng
Để giải quyết tình trạng ứ đọng hàng do không bám sát nhu cầu thị trờng, nhà máy cần đẩy mạnh công tác làm thị trờng. Làm thị trờng phải đợc tiến hành trớc,
trong và sau khi sản phẩm đã ra đời
Trớc khi sản xuất sản phẩm nhà máy cần cử các nhân viên tiến hành điều tra chọn mẫu trên thị trờng để nắm bắt nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. Điều tra
thông qua phỏng vấn hoặc sử dụng mạng Internet để thăm dò ý kiến các khách hàng cả trong và ngoài nớc. Sau đó, phân đoạn thị trờng và xác định nhóm khách hàng mục
tiêu.
Trong khi sản xuất sản phẩm, nhà máy vẫn phải tiến hành thăm dò thị trờng để có thể kịp thời điều chỉnh sản phẩm cho phù hợp với những thay đổi trong thị hiếu
khách hàng.
Khâu yếu của nhà máy là tính phổ biến sản phẩm bên ngoài ngành Bu điện nên sau khi sản phẩm đã ra đời, nhà máy phải tiến hành đồng loạt các biện pháp xúc
tiến bán hàng: khuyến mại, giảm giá, quảng cáo trên tivi. Đặc biệt, với một số sản phẩm nh điện thoại, ống nhựa, nhà máy có thể nhờ các nhân viên công ty điện thoại
54
và ống nớc. Khi các nhân viên điện thoại ống nớc đến lắp đặt hoặc sửa chữa điện thoại ống nớc họ có thể t vấn cho khách hàng dùng loại điện thoại ống nhựa của
nhà máy. Đây là những đội ngũ tiếp thị và hiệu quả nhất vì khách hàng thờng tin tởng họ.
2.2. Xây dựng tiêu chuẩn ISO cho tất cả các sản phẩm Một trong những nguyên nhân khiến hàng khó tiêu thụ hoặc bị trả lại là do chất
lợng hàng kém. Thực tế nhà máy mới chỉ xây dựng tiêu chuẩn ISO cho sản phẩm điện thoại ISO 9002. Nên chăng đối với các sản phẩm khác, nhà máy cũng xây dựng tiêu
chuẩn ISO. Sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế sẽ đợc khách hàng trong và ngoài nớc tin tởng, việc tăng sản lợng bán là điều hoàn toàn thực hiện đợc. Đồng thời, nhà máy
cũng cần tăng cờng khâu kiểm tra chất lợng sản phẩm KCS vì khâu này đợc tiến hành càng kỹ thì chi phí để bồi thờng cho sản phẩm hỏng khi đã gửi bán càng giảm
và số lợng sản phẩm hàng bị trả lại sẽ ít.
2.3. Giảm giá hàng bán để cạnh tranh. Nh chúng ta biết, hiện nay không chỉ nhà máy mà các doanh nghiệp Việt Nam
nói chung đều đứng trớc sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc. Một trong các biện pháp đợc các doanh nghiệp sử dụng phổ biến là hạ giá hàng.
Muốn giảm đợc giá hàng mà không ảnh hởng đến lợi nhuận thì phải hạ đợc giá thành. Muốn hạ đợc giá thành thì phải giảm đợc những chi phí không cần thiết chẳng hạn
nh chi phí quản lý điện, điện thoại, ... và tìm kiếm những nguồn nguyên vật liệu đầu vào giá rẻ.
2.4. Xử lý các tài sản thừa trong kho không sử dụng đến Xử lý những tài sản nào không sử dụng hoặc ít sử dụng để thu hồi vốn, chẳng
hạn phế liệu vật t của nhà máy chiếm từ 3-5 tổng vật t. 2.5. Xác định mức dự trữ tối
u: Một trong những nguyên nhân khiến hàng tồn kho nhiều là do mạng của ngành
Bu điện là mạng liên hợp quốc, thiết bị cđa m¹ng cïng lóc do nhiỊu h·ng cung cÊp: Acatel, Siemen, Ericsson... Khi các đơn vị trong và ngoài ngành đấu thầu để đợc
quyền cung cấp các thiết bị cho mạng, nếu hãng Ericsson trúng thầu thì các đơn vị chuyên cung cấp các thiết bị của hãng sẽ nghiễm nhiên tiêu thụ đợc số thiết bị của
mình. Những hãng khác sẽ phải chấp nhận để số thiết bị của mình ở lại trong kho chờ đến lúc mạng cần thay thế mới. Nhà máy thiết bị Bu điện là một trong số các nơi
cung cấp các phụ tùng thay thế khi mạng trục trặc. Nhng nhà máy chỉ chuyên cung
55
cấp thiết bị của một hãng nhất định VD: Acatel nên trong trờng hợp hãng Acatel không trúng thầu thì số thiết bị nhập vào sẽ bị tồn trong kho gây tăng hàng tồn kho.
Nh vậy vấn đề mâu thuẫn là nếu không nhập, không dự trữ thì trong trờng hợp thắng thầu sẽ không đủ thiết bị cung ứng cho mạng nhng nếu đã nhập và dự trữ khối
lợng lớn thiết bị mà không trúng thầu thì phải chấp nhận tồn kho nhiều.
Để giải quyết đợc mâu thuẫn, nhà máy cần phải nghiên cứu kỹ tỉ lệ thiết bị của mạng xem trong mạng có bao nhiêu phần trăm sử dụng Tổng đài Acatel, Ericsson,
Siemen, Triều Tiên... Từ thực tế 20 sản phẩm của nhà máy cung cấp cho mạng tổng đài, nhà máy sẽ lên kế hoạch dự trữ thiết bị phục vụ mạng.
2.6. Cần chuyên môn hoá vào một số sản phẩm để tạo u thế riêng
Việc sản xuất quá nhiều sản phẩm gây nặng nề trong công tác quản lý các sản phẩm và nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm. Đây cũng là một nguyên nhân gây
tồn kho lớn. Do đó nhà máy nên chuyên môn hoá vào một số sản phẩm có khả năng tạo ra lợi nhuận lớn và thị trờng luôn cần.
3.Giải pháp giải quyết tình trạng phải thu quá lớn.
3.1. Tăng c ờng đối chiếu công nợ
Định kỳ tháng, quý nhà máy phải đối chiếu, tổng hợp phân tích tình hình công nợ phải thu, đặc biệt là các khoản nợ đến hạn, quá hạn và các khoản nợ khó đòi. Các
khoản nợ không thu hồi đợc cần xác định rõ mức độ, nguyên nhân, trách nhiệm và biện pháp xử lý.
3.2. Nâng cao chất l ợng sản phẩm.
Khoản phải thu chỉ thu hồi khi đã bán đợc hàng. Hàng có bán đợc hay không còn phụ thuộc vào thị hiếu của ngời tiêu dùng. Nếu hàng chất lợng quá kém hoặc lỗi
mốt, ngời tiêu dùng sẽ không mua tức là doanh nghiệp sẽ mất khoản phải thu đó. Nh vậy, để hàng không bị trả lại và thu đợc tiền, nhà máy phải liên tục đổi mới và nâng
cao chất lợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
3.3. Đề nghị Ban Tài chính của Tổng công ty đứng ra làm trung tâm thanh toán.
Một trong những nguyên nhân khiến phải thu cao là 85 sản phẩm của nhà máy bán cho các Bu điện tỉnh thành nhng vì những sản phẩm này phục vụ cho các công
56
trình lớn, thời gian thi công dài và quyết toán chậm nên thanh toán cho nhà máy chậm. Để tránh bị đọng vốn của nhà máy, Tổng công ty có thể đứng ra thanh toán hộ
cho các Bu điện tỉnh thành thông qua Ban Tài chính khi đến hạn với nhà máy và nghiễm nhiên Tổng công ty sẽ trở thành chủ nợ mới của các Bu điện tỉnh thành.
4.Giải pháp dự trữ tiền mặt để đảm bảo thanh toán
Để đảm khả năng thanh toán hàng ngày đồng thời tránh những thiệt hại do dự trữ quá nhiều tiền ngời ta thờng xác định lợng tiền tối u M theo công thức:
Trong đó: M
n
- tổng mức tiền mặt giải ngân hàng năm C
b
- chi phí cho mỗi lần bán chứng khoán thanh khoản cao i - lãi suất
Trong quá trình kinh doanh, lợng tiền vào ra của doanh nghiệp khó dự kiến trớc đợc từ đó tác động đến mức dự trữ cũng không thể đều đặn nh công thức trên. Vì vậy
ngời ta xác định khoảng dao động tiền mặt d. Nếu lợng tiền mặt ở dới mức thấp giới hạn dới thì doanh nghiệp phải bán chứng khoán để có lợng tiền mặt ở mức dự
kiến, ngợc lại tại giới hạn trên doanh nghiệp sử dụng số tiền vợt quá mức giới hạn mua chứng khoán để đa lợng tiền mặt về mức dự kiến.
d = 334.Cb.Vbi
13
V
b
phơng sai của thu chi ngân quỹ Mức tiỊn mỈt theo thiÕt kÕ = møc tiỊn mặt giới hạn dới + d3
Tuy nhiên qua thực tế tại nhà máy khó có thể áp dụng đợc mô hình trên vì: - Việc lấy số liệu thực tế chính xác về thu chi ngân quỹ hàng ngày của nhà máy
là rất khó.
- Trong điều kiện thị trờng chứng khoán cha phát triển, đa số các doanh nghiệp
Việt Nam cha có thói quen đầu t tiền d thừa vào chứng khoán thanh khoản cao. Vì vậy số liệu về chi phí mua bán chứng khoán là không có.
57
i C
2M M
b n
ì =
5.Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn tài trợ cho TSLĐ vốn cố định
Do đặc điểm TSCĐ và vốn đầu t cho TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh song vẫn giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu, còn
giá trị lại chuyển dịch dần vào giá trị sản phẩm. Vì thế, nội dung bảo toàn nguồn tài trợ cho TSCĐ bao gồm hai mặt hiện vật và mặt giá trị.
6. Đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao tình thần trách nhiệm của đội ngũ nhân viên trong toàn bộ nhà máy.
6.1. Đào tạo nhân viên sản xuất Con ngời là một khâu yếu trong việc thực hiện tính đồng bộ cho hoạt động sản
xuất của nhà máy. Bởi lẽ, khi đã có đủ vốn đầu t cho một thiết bị mới cha chắc đã tạo ra đợc sản phẩm chất lợng cao nh nớc ngoài đã làm bởi vì nguồn nhân lực của họ có
tay nghề hơn. Mặt khác, vì đặc điểm sản xuất của nhà máy là tính đa dạng và liên tục thay đổi sản phẩm, ngời công nhân phải thởng xuyên đợc đào tạo để thích nghi với
công nghệ mới. Nhà máy có thể kiến nghị Tổng công ty bổ sung kinh phí đào tạo để hỗ trợ cho nhà máy.
6.2. Nâng cao kiến thức cho nhân viên bán hàng và thành lập thêm bộ phận trợ giúp kỹ thuật
Nh đã nêu trong phần tồn tại, trình độ đội ngũ nhân viên bán hàng của cha cao, tuy là cán bộ tiếp thị nhng không am hiểu về kỹ thuật nên dẫn đến trờng hợp mặc dù
hàng vẫn nằm trong kho nhng do nhân viên không thuộc tên sản phẩm nên khi khách hàng thay đổi cách gọi tên sản phẩm , nhân viên thông báo không còn sản phẩm. Một
ví dụ khác, ngời mua bị hỏng thiết bị nhng không biết là hỏng bộ phận nào khi gọi điện hỏi nhân viên bán hàng. Do không thạo kỹ thuật nên cả nhân viên và ngời mua
phải dắt dây về nhà máy để hỏi, gây phiền toái cho khách hàng.
Để khắc phục nhợc điểm này, nhà máy có thể tiến hành song song hai phơng án: Một là, tổ chức các buổi học và mời các chuyên gia kỹ thuật trong và ngoài nớc
đến giảng nhằm nâng cao kiến thức kỹ thuật cho các nhân viên bán hàng. Hai là, thành lập thêm bộ phận trợ giúp kỹ thuật tơng tự nh support của các công
ty tin học và 1080 đã làm. Cụ thể chức năng của bộ phận này là giải thích cho khách hàng về tính năng kỹ thuật của sản phẩm, t vấn về cách sử dụng thiết bị và phát hiện
các hỏng hóc mà khách hàng không tìm ra. Nh vậy, sẽ tạo cho khách hàng tâm lý
58
nhân viên kỹ thuật giỏi nh vậy chắc chắn các sản phẩm của nhà máy sẽ không có hỏng hóc và khách hàng sẽ tìm đến sản phẩm của nhà máy thờng xuyên.
6.3. Nâng cao tinh thần trách nhiệm của ng ời lao động và cần quản lý chặt
chẽ sản xuất kinh doanh để tránh thất thoát các nguồn lực. Một trong những nguyên nhân khiến tài sản thiếu hụt hoặc bị sử dụng lãng phí
gây ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn là tinh thần trách nhiệm của các cán bộ công nhân viên cha cao.
Nhà máy cần ®Ị ra khÈu hiƯu “Thùc hµnh tiÕt kiƯm” vµ có biện pháp khuyến khích bằng vật chất đối với những phân xởng ít lãng phí các tài sản trong sản xuất và
trong quản lý.
Việc tổ chức lao động giữa các ca phải liền mạch và khoa học để tránh tình trạng máy đã hoạt động mà nhân viên vẫn cha làm dẫn đến lãng phí điện và hao mòn
máy móc.
III.Kiến nghị đối với chính sách pháp luật
Các quy định của Nhà nớc giữ vai trò rất quan trọng trong huy động và sử dụng các nguồn tài trợ của doanh nghiệp. Chính sách pháp luật Nhà nớc càng bám sát thực
tế hoạt động của doanh nghiệp thì tính đúng đắn càng cao. Trong thời gian qua, hệ thống pháp luật về kinh tế của Việt Nam đang dẫn cải thiện cho phù hợp với hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mỗi quy định mới đều không tránh khỏi những vớng mắc khi thực hiện. Giống nh các doanh nghiệp khác, nhà máy cũng
có những lúng túng đối với một số quy định của Nhà nớc trong luật thuế GTGT, chế độ u đãi đầu t, chính sách phụ thu. Em xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị sau:
1.Thuế GTGT cần quy định cụ thể chi tiết và hớng dẫn thống nhất
Luật thuế GTGT bắt đầu đi vào thực hiện từ 111999 với mục đích tạo ra sự công bằng hơn cho các doanh nghiệp. Nhng do cha có kinh nghiệm nên quá trình
thực hiện vẫn còn nhiều tồn tại, gây khó khăn cho doanh nghiệp nói chung và nhà máy nói riêng. Chẳng hạn cùng một sản phẩm tủ sắt bu chính của nhà máy thiết bị Bu
điện nhng miền Bắc áp dụng mức thuế suất 5, miền Nam lại áp dụng một mức thuế suất 10. Bởi lẽ, cán bộ thuế miền Bắc hiểu tủ sắt là sản phẩm cơ khí nên áp dụng
59
thuế st 5, cÊn bé th miỊn Nam l¹i cho r»ng tủ sắt bu chính bên trong lắp phiến đầu nối, bảo an chống sét nên phải là sản phẩm điện tử và áp dụng thuế suất 10.
Hoặc cùng một sản phẩm đợc cấu thành từ nhựa, điện tử và cơ khí thì cha quy định rõ mức thuế suất áp dụng.
Nh vậy, cán bộ ngành thuế cần nghiên cứu theo mục đích sử dụng của sản phẩm để quy định thuế suất cho phù hợp. Ngành thuế phải tổ chức nhiều buổi tập
huấn hơn nữa để nâng cao trình độ cho cán bộ thuế để chủ động khi xử lý các tình huống cụ thể.

2. Hớng dẫn cụ thể về cách tính thu nhập do u đãi đầu t mang lại


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×