1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Đặc điểm của DNNQD trên địa bàn tỉnh Hng Yên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.12 KB, 84 trang )


Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
tệ tăng trởng tuy cao nhng cha đạt mức TW giao mới tăng 61,5 kế hoạch giao tăng 100 , tỷ träng ngn vèn ngo¹i tƯ trong tỉng ngn vèn kinh
doanh còn ở mức thấp tỷ trọng là 8,3tổng nguồn .
2. Tốc độ tăng trởng d nợ khá, chất lợng đợc quan tâm hơn nhng một số khoản đầu t cho vay chất lợng cha cao, cơ cấu nợ nhiều lần, còn chứa đựng
tiềm ẩn rủi ro; Nợ xấu còn ë møc cao tû lƯ nỵ xÊutỉng dù nỵ là 3,8 trong khi đó tỷ lệ nợ xấu toàn quốc là 2,3; d nợ bình quân đầu ngời thấp
3,8 tỷ đồng một cán bộ, trong khi đó d nợ bình quân toàn hệ thống NHNo
đạt gần 6 tỷ đồng1 cán bộ. 3. Chất lợng hoạt động kiểm tra, kiểm soát tại các Ngân hàng cơ sở
nhìn chung chất lợng cha cao, cha thờng xuyên cha thực sự làm tốt công tác cảnh báo, dự báo những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh tại
chi nhánh; một số vụ cha phát hiện kịp thời do vậy cha có biện pháp ngăn chặn dẫn đến phải xử lý cán bộ.
4. Quá trình thực hiện chế độ còn cã lóc, cã n¬i cha chấp hành nghiêm chỉnh kỷ luật kế hoạch, cha chấp hành đúng quy trình cho vay, cơ
cấu khoản nợ còn mang tính chủ quan, công tác hạch toán kế toán, thông tin báo cáo còn sai sót và gửi báo cáo lên cấp trên còn chậm.
Năng suất lao động, hiệu quả ứng dụng công nghệ tin học cha cao, cha đáp ứng đợc yêu cầu đặt ra; Công tác đào tạo mới dừng lại ở mức độ phục vụ cho
yêu cầu trớc mắt, việc sử dụng cán bộ sau đào tạo còn hạn chế.
II - thực trạng hoạt động tín dụng đối với các DNNQD tại chi nhánh NHNoPTNT tỉnh Hng Yên.

1. Đặc điểm của DNNQD trên địa bàn tỉnh Hng Yên.


Chỉ tính riêng địa bàn tỉnh Hng Yên năm 2005 đã có khoảng 1400 DNNQD. Theo các chuyên gia kinh tế từ nay đến hết năm 2007 Hng Yên sẽ
có khoảng 1500 - 1800 doanh nghiệp thành lập mới, trong đó chủ yếu là hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất. Bởi vì Hng Yên có một lợi thế mà không phải
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 49
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
địa phơng nào cũng có đó là tỉnh tiếp giáp với thủ đô Hà Nội- nơi tập chung nhiều nhà đầu t cũng nh nhu cầu sản xuất tiêu dùng ở đây cũng lớn nhất cả n-
ớc, cùng với sự gia tăng các doanh nghiệp là nhu cầu đất để xây dựng trụ sở,
từ đó đầu t vào các tỉnh nằm cạnh Hà Nội là một xu thế hiện nay, nó vừa thoả mãn đợc tất cả điều kiện của sản xuất hiệu gồm đất đai, lao động rẻ và gần
nơi tiêu thụvà Hng Yên đã trở thành là một trong những điểm nóng trong đầu t ngoại thành hiện nay. Ngày càng tăng những doanh nghiệp ngoài quốc
doanh trong và ngoài nớc tham gia đầu t tại tỉnh, mang lại những cơ hội mới
cho hoạt động tÝn dơng cđa hƯ thèng NHTM trong ®ã cã NHNoPTNT tỉnh Hng Yên.
Có thể nhận thấy hoạt động cho vay đối với các DNNQD cha đợc chủ trọng một cách hợp lý. Sở dĩ nh vậy là vì các DNNN thờng giành vốn đầu t
vào những công trình lớn, trọng điểm nên thị trờng này còn bỏ ngỏ cho các DNNQD, và với cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt trong hoạt động kinh doanh
DNNQD sẽ đáp ứng đợc tốt các yêu cầu của thị trờng một cách linh hoạt và có hiệu quả.
Các doanh nghiệp này hầu hết là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm trên 70, hơn 80 các DNNQD là thiếu vốn. Do nền kinh tế chuyển sang
cơ chế thị trờng cha lâu nên hầu hết các DNNQD đều bắt đầu với số vốn tự có nhỏ, các doanh nghiệp đã hoạt động trong một thời gian dài thì nay cũng
đang phải đối mặt với tình trạng công nghệ sản xuất lạc hậu nên rất cần vốn để đầu t đổi mới trang thiết bị, dây chuyền công nghệ. Mặt khác, cũng có rất
nhiều doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, do đó mà mở ra cho Ngân hàng một thị trờng tín dụng rộng lớn, mà mức độ cạnh tranh về đối tợng khách hàng
này còn hạn chế. Vì thế, bên cạnh việc chú trọng đầu t vào các DNNN, chi nhánh cũng nên mở rộng cho vay vào các DNNQD. Với đặc điểm của các
DNNQD trên địa bàn tỉnh nh vậy, cùng với hoạt động rất đa dạng trong rất nhiều ngành nghề, lĩnh vực nên chi nhánh có thể đa dạng hoá hoạt động cho
vay của mình và giảm đợc rủi ro khi có những biến động lớn của nền kinh tế.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 50
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
Mở rộng cho vay đối với các DNNQD là cơ hội để chi nhánh mở rộng quan hệ với khách hàng và tăng thu nhập cho chi nhánh thông qua các hoạt động
tín dụng, thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ...
2. Thực trạng hoạt động cho vay ®èi víi DNNQD t¹i chi nhánh NHNoPTNT tỉnh Hng Yên.

2.1. Tình hình biến động số lợng khách hàng và cơ cấu ngành nghề kinh doanh.


Khi Ngân hàng mới đi vào hoạt động năm 1997 cã 2 DNNQD cã quan hƯ tÝn dơng víi chi nhánh thì đến nay, năm 2005 số doanh nghiệp ngoài qc
doanh cã quan hƯ tÝn dơng víi chi nh¸nh NHNoPTNT tỉnh Hng Yên đã là 46 DNNQD, các doanh nghiệp này chủ yếu là các công ty TNHH, công ty cổ
phần nh: công ty TNHH Thănh Long, công ty TMCP Thép Việt-ý VISCO, công ty TNHH Đức Thịnh, BEEAHN Việt Nam, công ty vật liệu xây dựng
Hng Yên Để biết rõ về tình hình biến động số lợng khách hàng và cơ cấu khách
hàng theo ngành nghề kinh doanh ta theo dõi qua hai bảng sau:
Bảng tình hình biến động số lợng khách hàng
Chỉ tiêu 2003
2004 2005
1.Tổng số khách hàng DNNQD
17 27
46
- C«ng ty TNHH 7
12 20
- C«ng ty cổ phần 5
9 16
- Doanh nghiệp t nhân 4
3 6
- Hợp tác xã 1
3 5
Nguồn; báo cáo công tác tín dụng các năm 2003 2005
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 51
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
Qua bảng trên ta thấy số lợng khách hàng DNNQD có quan hệ tín dụng với chi nhánh tăng lên qua các năm.
2.2. Doanh số cho vay và d nợ cho vay theo thành phần kinh tế. Qua nghiên cứu tình hình hoạt động của của Ngân hàng trong thời
gian qua, ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng không ngừng phát triển và tăng liên tục qua các năm. Để hiểu rõ tình hình cho vay đối với
DNNQD, ta xem xét bảng sau:
Bảng doanh số và d nợ cho vay theo thành phần kinh tế
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003
2004 2005
Tổng d nỵ 1,068,459
1,127,967 1,499,694
- DNNN 104,880
91,998 36,656
- DNNQD 963,579
1,035,969 1,463,038
Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005 D nợ cho vay:
Qua bảng trên ta thÊy: Tỉng d nỵ qua các năm tăng liên tục từ 1,068,459 triệu đồng năm 2003 đến 1,127,967 triệu đồng năm 2004, và năm
2005 đạt 1,449,694 triệu đồng. Kết quả đạt đợc là do chi nhánh rất chú trọng
công tác cho vay, mở rộng và tìm kiếm khách hàng thông qua việc tiếp xúc trực tiếp với khách hàng nh mở hội nghị khách hàng, tổ chức những cuộc gặp
gỡ giữa lãnh đạo Ngân hàng với khách hàng. Ba năm gần đây d nợ đối với DNNQD đã có chiều hớng tăng nhanh: năm 2003 d nợ đối với DNNQD mới
chỉ là 963,579 triệu đồng. Năm 2004, d nợ DNNQD tăng 1,035,969 triệu đồng. Năm 2005, d nợ DNNQD tăng lên 1,463,038 triệu đồng, tuy nhiên vẫn
là một con số khiêm tốn so với d nợ của DNNN trong các năm tơng ứng. Chỉ tiêu tổng d nợ chỉ phản ánh đợc quy mô tín dụng tại một thời
điểm, cho nên để đánh giá đúng quy mô hoạt động tín dụng trong cả năm ta xem xét chi tiêu doanh số cho vay.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 52
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
Về doanh số cho vay:
Biểu đồ: Doanh số cho vay
Đơn vị : Triệu đồng
200000 400000
600000 800000
1000000 1200000
1400000 1600000
2003 2004
2005 DNNN
DNNQD
Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005 Có thể nói đây là một thành tích đáng khích lệ trong việc mở rộng cho
vay đối với DNNQD của chi nhánh NHNoPTNT tỉnh Hng Yên. Có đợc điều này là do các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng đã phần nào đáp ứng đ-
ợc các yêu cầu của DNNQD, mặt khác chi nhánh đã có sự phân công cán bộ
tín dụng bám sát các đơn vị có quan hệ tín dụng để nắm bắt các nhu cầu về vốn, chủ động thẩm định, quyết định đầu t tín dụng cho các dự án, phơng án
vay vốn có hiệu quả. Tuy nhiên doanh số cho vay ®èi víi DNNN vÉn chiÕm tû träng cao
trong những năm từ 2003 - 2005. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do chi nhánh NHNoPTNT tỉnh Hng Yên bám sát định hớng phát triển kinh doanh
của hội đồng quản trị, các giải pháp điều hành của Tổng giám đốc NHNoPTNT Việt Nam. Chi nhánh liên tục thực hiện định hớng chiến lợc
khách hàng là các ngành mũi nhọn của nền kinh tế, các dự án đầu t lớn có tính khả thi cao, có khả năng thanh toán tốt.
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 53
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
Nh vậy: - D nợ và doanh số cho vay chủ yếu tập trung vào DNNN.
- Xu hớng tăng nhanh của quy mô tín dụng thể hiện ở d nợ và doanh
số cho vay đối với DNNQD là do trong vài năm gần đây có xu hớng cổ phần hoá các DNNN. Mặt khác, chi nhánh đã có hớng đi khai thác đối tợng khách
hàng là các DNNQD làm ăn có hiệu quả.

2.3. Cơ cấu cho vay theo thời hạn.


Để thấy đợc tình trạng tín dụng đối với DNNQD một cách toàn diện hơn, chúng ta xem xét tình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn.
Bảng 2.10: Tình hình cho vay đối với DNNQD theo thời hạn
Đơn vị:Triệu đồng
Chỉ tiªu 2003
2004 2005
Doanh sè cho vay
115,684 191,835
332,746 - Ngắn hạn
43,144 79,459
168,257
- Trung dài hạn
72,540 112,376
164,489
Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005 Doanh sè cho vay:
Doanh sè cho vay ngắn hạn tăng lên qua các năm nhng tỷ trọng của nó lại giảm dần. Bên cạnh đó, tỷ trọng cho vay trung - dài hạn ngày càng
tăng nhng tốc độ tăng của nó vẫn thấp hơn tốc độ tăng cho vay ngắn hạn. Kết
quả này có thể giải thích là do Ngân hàng có những chính sách mở rộng cho cả ngắn hạn và trung - dài hạn. Hơn nữa, trong vài năm gần đây các DNNQD
có xu hớng đầu t vào cơ sở vật chất nh xây dựng trụ sở; cải tiến công nghệ sản xuất, máy móc thiết bị do đó tăng doanh số cho vay trung - dài hạn.
Nh vậy: - Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 54
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
- Doanh số cho vay ngắn hạn và trung - dài hạn đều tăng. 2.4. Cơ cấu cho vay theo loại tiền.
Bảng 2.11: Doanh số cho vay theo loại tiền
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu
2003 2004
2005
Doanh số cho vay 1,068,459
1,127,967 1,449,694
- Néi tƯ 1,059,214
1,092,361 1,455,533
- Ngo¹i tƯ quy VNĐ 9,245
35,606 44,161
Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005 Qua bảng số liệu ta thÊy: doanh sè cho vay b»ng néi tƯ vµ ngoại tệ đối
với DNNQD tăng mạnh nhng so với cho vay bằng nội tệ thì cho vay ngoại tệ còn là con số quá nhỏ bé, và no cha hoàn toàn tơng xứng với những tiềm
năng mà tỉnh đang có do sù tËp trung lín cđa c¸c doanh nghiƯp níc ngoài
đầu t tại tỉnh. Nh vậy:
- Doanh số cho vay b»ng néi tƯ chiÕm tû träng lín. - Doanh sè cho vay bằng ngoại tệ có xu hớng tăng nhanh cả về số
tuyệt đối và tỷ trọng. Điều này là phù hợp với xu hớng tăng lên của nguồn vốn huy động ngoại tệ.
.2.5. Tình hình nợ quá hạn đối với DNNQD.
Để đánh giá chính xác chất lợng tín dụng ta cần xem xét về chỉ tiêu nợ quá hạn thông qua bảng sau:
Bảng 2.12: Tình hình nợ quá hạn
Đơn vị :Triệu đồng Chỉ tiêu
2003 2004
2005
2.Tổng số NQH 2,491
4,346 57,975
3.NQHTổng d nợ 0.23

0.39 3.87


Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động tín dụng các năm 2003 - 2005 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
55
Đại học Kinh tế quốc dân Dơng Minh Hải
Theo số liệu: năm 2003 và năm 2004 phần lớn d nợ là lành mạnh.Nợ quá hạntổng d nợ trong 2 năm 2003 và 2004 đều 1 đây là một tỷ lệ thấp ở
mức chấp nhận đợc.Nhng đến năm 2005 thì tỷ lệ này rất cao nguyên nhân
phát sinh nợ quá hạn là do chất lợng công tác thẩm định tín dụng đạt kết quả không cao, công t¸c kiĨm tra sau khi cho vay cha thùc hiƯn tốt.
Nh vậy, chất lợng tín dụng nói chung và chất lợng tín dụng đối với DNNQD nói riêng là tốt. Nợ quá hạn phát sinh năm 2005 chủ yếu là của
DNNN, mặc dù quy mô cho vay đối với các DNNQD đợc mở rộng song tỷ lệ nợ quá hạn đối với khu vực này đợc kiềm chế ở mức thấp. Đây là điều rất
đáng khen ngợi vì NHNoPTNT tỉnh Hng Yên chỉ mới đi vào hoạt động đợc 8 năm, nhất là trong tình hình đang có nhiều báo động đối với hiệu quả kinh
doanh của các Ngân hàng ở Việt Nam

3. Đánh giá hoạt động cho vay đối với DNNQD của chi nhánh NHNoPTNT tỉnh Hng Yên.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (84 trang)

×