1. Trang chủ >
  2. Tài Chính - Ngân Hàng >
  3. Ngân hàng - Tín dụng >

Những thành phần chính của tài khoản vãng lai : Xuất khẩu: Xuất khẩu có xu hướng tăng khi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (861.34 KB, 66 trang )


I.GIỚI THIỆU CHUNG I.1.Tài khoản vãng lai là gì?
Có hai cách nhìn nhận tài khoản vãng lai:
Thứ nhất: Dựa trên góc độ vi mơ thì tài khoản vãng lai là tài khoản thanh tốn của ngân hàng. Nó được định nghĩa như sau: “Tài khoản vãng lai là một
tài khoản tiền gửi
của cá nhân hay tổ chức mở tại ngân hàng hoặc tổ chức tài chính
nào đó, với mục đích cung ứng một cách nhanh chóng và an tồn phương tiện tiếp cận
thường xuyên tới các món tiền gửi theo nhu cầu, thông qua một loạt các kênh khác nhau, vì thế tài khoản này còn có một tên khác là tài khoản tiền gửi thanh
toán ”.
Thứ hai: Dựa trên góc độ vĩ mơ thì tài khoản này là một phần của tài khoản thanh toán của quốc gia, được định nghĩa như sau: “Tài khoản vãng lai còn gọi là cán
cân vãng lai trong cán cân thanh tốn
của một quốc gia
ghi chép những giao dịch
về hàng hóa
- dịch vụ
giữa những cá nhântổ chức cư trú trong nước với những cá nhântổ chức cư trú ngoài nước. Những giao dịch dẫn tới sự thanh toán của cá
nhântổ chức cư trú trong nước cho cá nhântổ chức cư trú ngoài nước được ghi vào bên nợ theo truyền thống kế toán sẽ được ghi bằng mực đỏ-giảm tài khoản
vãng lai-, còn những giao dịch dẫn tới sự thanh tốn của cá nhântổ chức cư trú ngồi nước cho cá nhântổ chức cư trú trong nước được ghi vào bên có ghi
bằng mực đen-tăng tài khoản vãng lai-. Và tất cả các khoản thanh toán của các bộ phận nhà nước hay tư nhân đều được gộp chung vào trong khoản này.
Trong phần này nhóm sẻ trình bày về tài khoản vãng lai ở cấp độ vĩ mô, là tài khoản vãng lai trong cán cân thanh toán quốc gia.

I.2. Những thành phần chính của tài khoản vãng lai :


Theo quy tắc mới về biên soạn báo cáo cán cân thanh toán quốc gia do IMF
soạn năm 1993
, tài khoản vãng lai bao gồm:

Cán cân thương mại hàng hóa:
o Xuất khẩu.
o Nhập khẩu.
• Cán cân thương mại phi hàng hóa:
o Cán cân dịch vụ :
 Vận tải.
 Du lịch.
Nhóm II-NH10-K34 2
 Các dịch vụ khác bảo hiểm, bưu chính-viễn thông, ngân
hàng…. o
Cán cân thu nhập: 
Kiều hối. 
Thu nhập từ đầu tư. •
Cán cân chuyển giao vãng lai một chiều.

1.2.1 Cán cân thương mại hàng hóa:


Cán cân thương mại là một mục trong tài khoản vãng lai
của cán cân thanh
toán . Cán cân thương mại ghi lại những thay đổi trong
xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hóa hữu hình của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất định quý
hoặc năm-thông thường là một năm cũng như mức chênh lệch xuất khẩu trừ đi nhập khẩu giữa chúng. Khi mức chênh lệch là lớn hơn 0, thì cán cân thương mại
có thặng dư. Ngược lại, khi mức chênh lệch nhỏ hơn 0, thì cán cân thương mại có thâm hụt. Khi mức chênh lệch đúng bằng 0, cán cân thương mại đạt trạng thái cân
bằng.
Cán cân thương mại còn được gọi là xuất khẩu ròng hoặc thặng dư thương mại, khi cán cân thương mại có thặng dư, và xuất khẩu ròngthặng dư thương mại
mang giá trị dương. Khi cán cân thương mại thâm hụt hay dòng ngoại tệ chảy vào nhỏ hơn dòng ngoại tệ chảy ra , xuất khẩu ròngthặng dư thương mại mang
giá trị âm lúc này còn có thể gọi là thâm hụt thương mại.
Có nhiều yếu tố tác động đến cán cân thương mại hàng hóa,trong đó nổi lên đặc biệt là xuất khẩu,nhập khẩu và tỉ giá hối đoái:

a.Xuất khẩu: Xuất khẩu có xu hướng tăng khi


GDP tăng và thậm chí nó còn tăng nhanh hơn.
Sự gia tăng của nhập khẩu khi GDP tăng phụ thuộc xu hướng nhập khẩu biên
MPZ. MPZ là phần của GDP có thêm mà người dân muốn chi cho nhập khẩu. Ví dụ, MPZ bằng 0,2 nghĩa là cứ 1 đồng GDP có thêm thì người dân có xu hướng
dùng 0,2 đồng cho nhập khẩu. Ngồi ra, nhập khẩu phụ thuộc giá cả tương đối giữa hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa sản xuất tại nước ngoài. Nếu giá
cả trong nước tăng tương đối so với giá thị trường quốc tế thì nhập khẩu sẽ tăng lên và ngược lại. Ví dụ: nếu giá xe đạp sản xuất tại
Việt Nam tăng tương đối so
với giá xe đạp Nhật Bản
thì người dân có xu hướng tiêu thụ nhiều xe đạp Nhật
Nhóm II-NH10-K34 3
Bản hơn dẫn đến nhập khẩu mặt hàng này cũng tăng.
Bên cạnh đó,xuất khẩu chủ yếu phụ thuộc vào những gì đang diễn biến tại các quốc gia khác vì xuất khẩu của nước này chính là nhập khẩu của nước khác. Do
vậy nó chủ yếu phụ thuộc vào nhu cầu và thu nhập của các quốc gia bạn hàng.Ngoài ra nó còn phụ thuộc vào các yếu tố trong nước: số lượng-chất lượng
các sản phẩm, năng lực cạnh trạnh của chính sản phẩm của ngành và của chính phủ quốc gia đó trong mối quan hệ trên thị trường, tình hình kinh tế-chính trị-xã
hội…Các yếu tố này có thể ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp lên những mặt hàng xuất khẩu, và tùy mức độ các yếu tố và hàng hóa mà có sức ảnh hưởng lớn hay
nhỏ lên tình hình xuất khẩu.

b. Nhập khẩu:


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×