1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Về việc quản lý văn bản: Về các mặt công tác khác:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (219.13 KB, 28 trang )


3. Về việc quản lý văn bản:


Công tác quản lý, lu trữ và hệ thống hoá các thông tin đã đợc tăng cờng và tổ chức một cách có khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho tra cứu truy tìm
và tổng hợp khi cần thiết. Thực hiện tốt giữ gìn bí mật các tài liệu, văn bản của Nhà nớc theo đúng quy định.
Tổng số văn bản tiếp nhận xử lý đến 2512 năm 2002 nh sau: - Tiếp nhận công văn đến: 4010 văn bản bằng 100 năm 2001
- Công văn trả lời đi : 349 văn bản bằng 113 năm 2001
Trong đó: - Trình Chính phủ và VP Chính phủ: 70 văn bản bằng 140 năm
2001 - Trả lời các Bộ ngµnh : 46 văn bản bằng 102 năm
2001 - Trả lời địa phơng : 49 văn bản bằng 132 năm
2001 - Công văn góp ý kiÕn víi c¸c Vơ : 186 văn bản

4. Về các mặt công tác khác:


Ngoài công tác chuyên môn, công tác nghiên cứu khoa học phục vụ nhiệm vụ chính đợc Bộ giao, Vụ cũng đã hoàn thành nhiều công tác khác
không kếm phần quan trong phạm vi quyền hạn và chức năng của mình, cụ thể:
- Vụ đã chỉ đạo điều hành tốt Dự án giảm nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc. Đến nay, dự án đã đợc triển khai thuận lợi, là một trong các dự án thực
hiện tốt cơ chế xây dựng dự án từ cơ sở, là một trong ít dự án ngay năm đầu tiên triển khai đã thực hiện giải ngân khá,đạt kế hoạch đề ra.
- Vụ cũng tạo mọi điều kiện cho thuận lợi cho mọi các bộ có nhu cầu học
tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ và năng lực công tác nh : cử đi nghiên cứu sinh ở nớc ngoài, học quản lý nhà nớc để thi chuyên viên chính, học các lớp
chính trị cao cấp, học thêm ngoại ngữ
II. Phơng hớng - Nhiệm vụ công tác - hoạt động của Vụ
năm 2003.
Căn cứ chức năng nhiệm vụ của Bộ giao, các chơng trình kế hoạch của Nhà nớc, chơng trình hành động của Chính phủ, của Bộ Kế hoạch và Đầu t thực
18
hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX Vụ Nông nghiệp và PTNT dự kiến
một số nhiệm vụ công tác chính sẽ tập trung chỉ đạo năm 2003 nh sau:
Một số nhiệm vụ công tác chính cã 5 nhiƯm vơ chđ u sau:
1. Theo dâi tham gia điều hành kế hoạch năm 2003. 2. Tổng hợp xây dựng kế hoạch năm 2004.
3. Điều hành dự án ODA đợc Bộ giao. 4. Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học.
5. Xử lý công việc thờng xuyên, trả lời các văn bản của Bộ ngành và địa
phơng.
Một số công tác trọng tâm:
1. Khẩn thơng xử lý văn bản đảm bảo về thời gian, chất lợng. 2. Nghiên cứu các giải pháp thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nông lâm ng
nghiệp, tăng nhanh công nghiệp chế biến để tăng giá trị xuất khẩu hàng nông sản. Đi vào nghiên cứu các chuyên đề :
- Tiếp tục hoàn chỉnh đề án Tăng nhanh chế biến hàng nông sản xuất
khẩu ,
tìm giải pháp thúc đẩy công nghiệp chế biến của một số mặt hàng
có giá trị xuất khẩu cao, tỷ trọng lớn nh : gạo, cà phê, cao su, chè, rau quả, sản phẩm thuỷ sản để nâng giá bán, nâng cao tổng kim ngạch xuất
khẩu nông sản và trình lãnh đạo Bộ quý I2003. - Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản theo dõi, xây
dựng cơ chế hỗ trợ đầu t, tháo gỡ khó khăn khuyến khích các nhà tiêu thụ, nhà chế biến ký hợp đồng sản xuất lâu dài với nông dân, đảm bảo ổn
định sản xuất theo tinh thần Quyết định 80TTg của Thủ tớng Chính phủ. - Theo dõi, phối hợp với ngành Thuỷ sản xây dựng các biện pháp kiểm
soát an toàn vệ sinh thực phẩm, đa dạng hoá các sản phẩm, đa dạng hoá thị trờng nhằm thúc đẩy xuất khẩu, phấn đấu đạt mục tiêu xuất khẩu 2,3
tỷ USD năm 2003. Chuẩn bị các phơng án đối phó trong trờng hợp Toà án Mỹ có thể kết luận không thuận lợi cho xuất khẩu cá BaSa và có thể
các sản phẩm khác nữa tôm và thÞ trêng Mü trong thêi gian tíi. - Tham gia với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Tổng công ty Chè Việt Nam
nghiên cứu giải pháp thúc đẩy xuất khẩu chè, hạn chế thiệt hại trong tr- ờng hợp Mỹ tấn công Irắc, hoặc LHQ bãi bỏ cấm vận, Irắc không mua
chè của Việt Nam nữa hiện Irắc là thị trêng chÝnh xt khÈu chÌ ViƯt Nam, chiÕm kho¶ng 30 35 lợng xuất khẩu, khoảng 25 30 ngàn
tấn năm.
19
3. Nghiên cứu giải pháp thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất, công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn nâng cao khả năng
cạnh tranh của các sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khoá IX:
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản nghiên cứu xây dựng đề án công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn, nâng
cao khả năng cạnh tranh của cả sản phẩm nông, lâm, ng nghiệp theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH T W Đảng khoá IX:
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản nghiên cứu xây dựng đề án công nghiệp hoá, hiện đại hoá từng ngành, từng lĩnh vực.
- Nghiên cứu tổng kết thực tiễn, xây dựng các mô hình đầu t trong từng ngành, từng lĩnh vực đảm bảo huy động đợc nhiều nguồn vốn đầu t, tạo
điều kiện đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp và nông thôn theo hớng khai thác lợi thế từng vùng và cả nớc.
- Nghiên cứu giải pháp cơ chế, chế tài để kiểm soát phát triển sản xuất nông lâm ng nghiệp đảm bảo phù hợp theo kế hoạch đợc duyệt, ttranh
phát triển tự phát quá gây thiệt hại cho ngời sản xuất, nhất là đối với cây công nghiệp dài ngày.
4.Tham gia lĩnh vực lao động và việc làm, xoá đói giảm nghèo. - Tham gia với Bộ Nông nghiệp và PTNT xây dựng cơ chế chính sách,
cải tiến nội dung lồng ghép các chơng trình, huy động nguồn lực xã hội nhằm chơng trình xoá đói giảm nghèo. Tham gia với Bộ Thuỷ sản sớm
hoàn thành xây dựng tiêu chí các xã nghèo các xã bãi ngang, ven biển, hải đảo để đa vào đầu t theo cơ chế giống nh chơng trình 135.
- Tham gia với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản xây dựng cơ chế, chính sách hỗ trợ đầu t cho các xã nghèo nguyên nhân do thiếu việc làm
ở miền núi, vïng s©u, vïng xa, vïng b·i b»ng ven biĨn. 5. Trong lĩnh vực đầu t phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn,
tập trung nghiên cứu các chuyên đề: - Hoàn thiện cơ chế huy động vốn đầu t xây dựng công trình hồ chứa nớc
Cửa Đạt và các công trình thuỷ lợi lớn cấp bách khác trình Thủ tớng Chính phủ quyết định, nhằm tháo gỡ khó khăn do khả năng đầu t ngân
sách hạn chế. - Tham gia với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản nghiên cứu cơ
chế chính sách xã hội hoá đầu t trong lĩnh vực giống cây trồng, vật nuôi phát triển nuô trồng thuỷ sản, nhằm huy ®éng cao ngn lùc x· héi
… hiƯn cã ®Ĩ ®Çu t phát triển nhanh cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông
nghiệp và nông thôn.
20
6. Thực hiện lành mạnh hoá các doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành nông, lâm, ng nghiệp:
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và PTNT, Bộ Thuỷ sản nắm lại tình hình sản xt kinh doanh cđa c¸c doanh nghiƯp qc doanh trong ngành, có
biện pháp tổ cức sắp xếp lại theo quyết định 53TTg của TTCP. - Đánh giá lại nông, lâm trờng quốc doanh để có chính sách xử lý, thu
hồi bớt đất giao lại cho nông dân sản xuất, đặc biệt ở các vùng nh Tây Nguyên hiện các nông lâm trờng ở Tây Nguyên đang chiếm 50 60
diện tích tự nhiên của toàn vùng, nhng hiệu quả sản xt cha t¬ng xøng. - TiÕp tơc theo dâi xư lý nợ các nhà máy đờng; giải quyết khó khăn thu
hồi nợ vốn vay cơn bão số 51997, chơng trình đánh cá xa bờ 7. Thực hiện tốt điều hành c¸c dù ¸n ODA do Bé giao nh: Dù ¸n giảm
nghèo các tỉnh miền núi phía Bắc; làm cơ quan đầu mối phối hợp với các tỉnh xây dựng Dự án phát triển nông thôn tổng hợp vay vốn IFAD;
th ký hỗ trợ các xã nghèo giữa Chính phủ và các nhà tài trợ Nhóm PAC.
8. Tiếp tục nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học đang thực hiện dở dang, sớm hoàn thành nghiệm thu; xây dựng một số đề tài nghiên cứu
nhằm giải quyết các vấn ®Ị bóc xóc cđa ngµnh vµ lÜnh vùc:
- Hoµn thiƯn, báo cáo nghiệm thu đề tài Nghiên cứu vấn đề lao
động việc làm nông thôn trong quý I2003.
- Một đồng chí theo nhiệm vụ phân công đi sâu nghiên cứu các vấn đề đang bức xúc trong chuyên môn.
9. Tham gia điều hành kế hoạch 2003: - Phối hợp các Bộ ngành và địa phơng nắm tình hình, phát hiện khó
khăn vớng mắc trong triển khai kế hoạch 2003 để báo cáo Bộ hàng tháng, hàng quý, đảm bảo tiến độ thời gian và chất lợng.
10. Tổng hợp kế hoạch 2004: - Thực hiện tốt chức năng đầu mối tổng hợp, phối hợp giữa các Vụ
trong Bộ, làm cầu nối giữa các Vụ trong Bộ với các Bộ: Nông nghiệp và PTNT, Thuỷ sản, với TCT Cao su, TCT Cà phê trong việc xây dựng
kế hoạch năm 2004. Thực hiện các nhiệm vụ khác do lãnh đạo Bộ giao.
Phần II Tổng quan về vấn đề lựa chọn đề tài
21
I. Hội nhập kinh tế thê giới cơ hội và thách thức với nông nghiệp Việt nam.
Trong thời đại ngày nay, dới sự tác động của xu thế toàn cầu hoá, sự phát triển mạnh mẽ của lực lợng sản xuất, sự phát triển của khoa học công nghệ và
xu thế hoà bình hợp tác cùng phát triển thì hội nhập kinh tế quốc tế là tất yếu khách quan. Đó là vấn đề bức bách của mỗi quốc gia, nếu không muốn tụt hậu
quá xa trong phát triĨn kinh tÕ.
Mơc tiªu cđa héi nhËp kinh tÕ qc tế là tự do hoá thơng mại và đầu t, vì vậy phải thực hiện xoá bó hàng rào cản trở trong mối quan hệ kinh tế thơng mại
và tham gia vào các quá trình liên kết kinh tế quốc tế. Tuy nhiên, thách thức đặt ra với mỗi quốc gia khi hội nhập kinh tế cũng rất khó khăn và phức tạp, đó là:
phải chấp nhận sự cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh với các quốc gia khác, đây là khó khăn lớn nhất nếu năng lực cạnh tranh yếu; hệ thống pháp luật và cơ
chế điều hành nền kinh tế phải từng bớc đợc đIều chỉnh cho phù hợp với các n- ớc trong khu vực và trªn thÕ giíi.
Nh vËy, héi nhËp kinh tÕ qc tÕ là chấp nhận cạnh tranh với các nớc, là cuộc đấu tranh phức tạp để phát triển nền kinh tế quốc gia và giữ vững độc lập
về kinh tế. Trong quá trình phát triển kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoài xu
thế này. Năm 1995, chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của khu vực tự do AFTA và năm 1998 tham gia tổ chức Phát triển Châu A Thái Bình Dơng
AFEC. Ngay từ năm 1995, Việt Nam đã nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Thơng mại Thế giới WTO và hiện đã ký kết các biên bản ghi nhớ với WTO để tham
gia đàm phán trả lời các câu hỏi của tổ chức này. Bên cạnh đó một trong những bớc đi quan trọng chuẩn bị cho tiến trình hội nhập vào WTO là việc ký kết Hiệp
định Thơng mại Việt Mỹ năm 2000 và đợc Chính phủ phê chuẩn vào năm 2001.
Tất cả các bớc đi này đã mở ra một con đờng mới với nhiều cơ hội thuận lợi đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình khẳng định vị trí của
mình trên trờnh quốc tế. Tuy nhiên bên cạnh những thuận lợi đó, chúng ta cũng phảI đối mặt với vô vàn khó khăn thách thức. Trong đó vấn đề nan giải nhất là
hầu hết các doanh nghiệp nớc ta đều rất lạc hậu về máy móc thiết bị và công nghệ. Tỷ lệ tích luỹ nội địa của nền kinh tế thấp, chỉ đạt 16 17 càng khiến
cho các doanh nghiệp khó khăn trong việc huy động vốn đầu t để nâng cao chất
22
lợng và giảm giá thành sản phẩm đủ sức cạnh tranh với thị trờng thế giới. Theo Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2001, sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam đứng ở
vị trí khiêm tốn 49 trên tổng số 53 quốc gia.
Trong khuôn khổ mậu dịch tự do ASEAN AFTA Việt Nam cam kết đến năm 2003 thuế suất nhập khẩu tất cả các mặt hàng không vợt quá 20. Tới năm
2006 thuế suất không vợt quá 5. Tuy nhiên, một số mặt hàng nông sản thuộc danh mục nông sản cha chế biến nhạy cảm SEL nh: gà giống, gạo, cam, quuýt,
chanh, bởi, đờng có thời gian cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan
chậm hơn. Trong đó đáng chú ý là mía đờng 2006, quả có múi, thịt và các bộ
phận nội tạng của gia cầm 2005. Tới năm 2013 thuế suất đối với toàn bộ các nông sản cha chế biến thuộc danh mục SEL sẽ không vợt quá 5 và mọi hàng
rào phi thuế quan phải bãi bỏ. Nh vậy, nhìn tổng thể từ năm 2006 nông sản đã qua chế biến của các thành viên AFTA có thể tiếp cận thị trờng Việt Nam một
cách dễ dàng, nhng phải tới năm 2010 tở đi, nhiều nông sản cha chế biến mới có thể tiếp cận thị trờng Việt Nam mà không bị cản trở bởi các hàng rào phi
thuế quan và thuế quan.
Trong khi đó, các cam kết liên quan đến nông nghiệp và Hiệp định Th- ơng mại Việt Mỹ tuy có thời gian thực hiện dài hơn nhng bao trùm hầu hết
các nhóm nông sản. Mức tự do hoá trong cam kết này đợc đánh giá là cao hơn so với Chơng trình u đãi thuế quan có hiệu lực chung CEFT và AFTA. Cụ thể,
với Hiệp định đợc phê chuẩn thì Việt Nam có thể duy trì biện pháp hạn chế định lợng nhập khẩu đối với nhiều nông sản nhập khẩu từ Mỹ tới khoảng 2006 nh:
thịt trâu, bò, thịt gia cầm, sữa, kem, quả có múi, ngô, nhiều loại dầu thực vật, rau quả chế biến Riêng với đ
ờng tinh luyện có thể bị áp dụng biện pháp hạn
chế định lợng tới năm 2011, tơng ®¬ng víi møc cam kÕt trong CEFTAFTA. Mét ®iỊu dƠ nhận thấy là những cam kết quốc tế về nông nghiệp của Việt
Nam liên quan đến thơng mại sẽ không chỉ tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới một số ngành sản xuất nông sản mà tới cả những ngời nông dân xa nay chỉ sống
nhờ vào việc cung cấp đầu vào cho các ngành sản xuất này. Ngời nông dân sẽ rất thụ động nếu nh các nhà máy tiêu thụ sản phẩm của họ gặp khó khăn lớn,
thậm chí đi đến phá sản do không có kế hoạch điều chỉnh cơ cấu sản xuất và đầu t thích hợp. Nhiều vùng nông thôn sẽ trở nên khó khăn hơn nếu không có sự
chuyển đổi phù hợp.
Ví dụ: Chỉ sau vài năm nữa là dầu thực vật tinh chế dạng lỏng sẽ đợc tự do nhập khẩu và ViƯt Nam víi th st kh¸ thÊp. Trong khi viƯc sản xuất các
23
mặt hàng này lại phụ thuộc chủ yếu vào nguyên liệu nhập khẩu, giá thành sản xuất trong nớc thờng cao hơn hàng nhập khẩu gần 30. Liệu khi không còn đợc
bảo hộ, các doanh nghiệp sản xuất dầu thực vật trong nớc có thể giữ đợc thị phần nội địa 90 nh hiện nay
? . Hoặc với ngành giấy, một ngành đã và đang
đợc bảo hộ bằng nhiỊu biƯn ph¸p nh giÊy phÐp nhËp khÈu, gi¸ nhËp khẩu tối thiểu, thuế quan cao sau vài năm nữa cũng phải đối mặt với giấy nhập khẩu
chất lợng cao, giá rẻ. Không chỉ các nhà máy giấy mà ngay cả những vùng rừng
nguyên liệu cũng phải chịu ảnh hởng lớn của tự do hoá thơng mại. Cũng nh ngành giấy và nhiều ngành khác thì ngành đờng hiện nay cũng
đang đứng trớc những thách thức lớn. Chơng trình 1 triệu tấn mía đờng 1995 đã đạt đợc những thành công lớn: góp phần thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây
trồng; đa hàng tăm ngàn ha đất đồi, đất chua phèn vào sử dụng có hiệu quả; hình thành các vùng sản xuất tập trung; bố trí lại lao động trong nông thôn.
Hiện nay cả nớc đã có một hệ thống 44 nhà máy đờng hoạt động đạt công suất thiết kế 82.950 tấn mía ngàyTMN, sản xuất 12 triệu tấn míanăm để đảm bảo
1 triệu tấn đờng. Ngành mía đờng đã giải quyết công ăn việc làm cho trên 950.000 lao động c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp trªn 600.000 lao động nông
nghiệp và trên 300.000 lao động công nghiệp và hàng vạn ngời làm dịch vụ, ổn định đời sống cho khoảng 2 triệu ngời. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
xoá đói giảm nghèo.
Tuy nhiên, xét trên khía cạnh thơng mại thì sản xuất đờng hiện nay cha mang tính cạnh tranh. Giá đờng sản xuất trong nớc cao hơn của một số nớc
khác từ 1,5 đến 2 lần. Theo báo cáo của 39 doanh nghiệp sản xuất mía đờng cha thẩm định thì có tới 33 doanh nghiệp lỗ nặng, chỉ có 6 doanh nghiệp là
có lãi nhng ít. Tính đến hết năm 2001 Nhà nớc đã phải bù lỗ cho các doanh nghiệp này trên 2000 tỷ đồng. Nh vậy, về phía các doanh nghiệp và Nhà nớc
nếu không có giải pháp kịp thời, nhanh chóng thì khi hội nhập hoàn toàn các doanh nghiệp mía đờng Việt Nam khó lòng mà đứng vững đợc khi mà phải đối
mặt với đờng nhập khẩu chất lợng cao, giá thấp. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để nâng cao sức cạnh tranh của mía đờng Việt Nam trong tiến trình hội
nhập .
Đây cũng chính là vấn đề mà em quan tâm và có dự định nghiên cứu,
tìm hiểu chọn làm đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
24
II. Cơ sở lựa chọn đề tài. Trong thời gian thực tập tại Vụ Nông nghiệp và PTNT thì vấn đề mía đ-
ờng cũng là vấn đề hiện đang đợc lãnh đạo Vụ cũng nh các cán bộ trong Vụ rất quan tâm. Vụ đợc Bộ Kế hoạch và Đầu t giao cho nhiệm vụ kiểm tra giám sát
hoạt động của các nhà máy đờng để tổng hợp xử lý nợ cho các nhà máy và đa ra phơng án giải quyết khó khăn tài chính cho các nhà máy này. Bên cạnh đó em
cũng có điều kiện tìm hiểu đợc một số công trình nghiên cứu khoa học đã và một số tài liệu về mía đờng của một số cơ quan chức năng đã đợc công bố. Có
thể khái quát các tài liệu đó nh sau:
Các công trình nghiên cứu khoa học: Trớc khi chơng trình 1 triệu tấn mía đờng ra đời, sản xuất mía đờng nớc
ta mới chỉ đáp ứng đợc mức tiêu thụ bình quân đầu ngời hàng năm 6 7 kgngời, trong khi mức tiêu thụ bình quân thế giới là 20 21 kgngời. Thị tr-
ờng mía đờng nớc ta luôn mất ổn định do cung cha đáp ứng cầu. Mỗi năm nớc ta phải nhập trên 20 tổng lợng đờng tiêu thụ trong nớc hàng chục vạn tấn.
Xét về mặt kinh tế xã hội thì với điều kiện tự nhiên và lao động của nớc ta lúc đó là tạo cân đối cung cầu về đờng bằng cách nhập khẩu là không hiệu quả so
với đầu t phát triển sản xuất mía đờng trong nớc. Trớc tình hình đó vấn đề cấp bách đặt ra là làm thế nào để tổ chức lại các vùng mía, đảm bảo đủ nguyên liệu
cung cấp cho các nhà máy đờng, cân đối đợc nhu cầu đờng trong nớc.
Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Kinh tế Những giải pháp kinh tế
chủ yếu để hình thành và phát triển vùng nguyên liệu mía cho các nhà máy đờng Việt Nam -Đinh Quang Tuấn năm 1996
, đã tập trung nghiên cứu
những vấn đề kinh tế chủ yếu để xây dựng và phát triển vùng nguyên liệu mía trong bối cảnh xoá bỏ cơ chế kinh tế bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, trên
cơ sở phân tích thực trạng vùng nguyên liệu mía nớc ta giai đoạn 1984 1994.
Mục đích của Luận án là: - Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc hình thành và phát triển
vùng mía nguyên liệu. - Phân tích đánh giá thực trạng, chỉ ra những vấn đề cần giải quyết
đối với việc phát triển vùng mía nguyên liệu ở nớc ta. - Kiến nghị những giải pháp kinh tế chủ yếu để hình thành và phát
triển vùng mía nguyên liệu cho các nhà máy đờng ở Việt Nam giai đoạn từ 1996 2000 và từ năm 2000 trở đi.
25
Đi sâu vào giải quyết vấn đề nguyên liệu cho từng nhà máy đờng cụ thể, cũng là đề tài đợc nhiều ngời quan tâm:
- Đề tài: Những giải pháp kinh tế chủ yếu để phát triển vùng mía
nguyên liệu cho Công ty đờng Lam Sơn Luận văn tốt nghiệp ĐH KTQD năm 2000.
- Đề tài: Ph
ơng hớng và giải pháp mở rộng vùng nguyên liệu mía ở công ty mía đờng Sơn La Luận văn tốt nghiệp ĐHKTQD năm 2002.
Căn cứ vào đặc điểm của từng vùng mía nguyên liệu, thực trạng sản xuất của các nhà máy trong từng Công ty mía đờng, các tác giả đã đa ra các giải
pháp kinh tế cụ thể, phù hợp để phát triển và më réng vïng nguyªn liƯu mÝa, bao gåm mét sè giảI pháp cơ bản sau:
+ Giải pháp bố trí sản xuất và quy hoạch vùng mía nguyên liệu tập trung nhằm: tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật, chăm sóc,
vận chuyển, thu mua đảm bảo tiết kiệm chi phí cho cả nhà sản xuất và ng
ời trồng mía.
+ Giải pháp về thâm canh mÝa, bao gåm: lùa chän gièng mÝa, kü thuËt thâm canh mía
+ Giải pháp về vốn gồm: tạo vốn, huy động vốn, sử dụng vốn có hiệu quả
để phát triển các vùng mía chuyên canh tập trung ổn định. + Giải quyết tốt mối quan hệ lợi ích giữa Công ty và ngời trồng mía.
Một thực tế là, trong những năm vừa qua để thực hiện đợc chơng trình 1 triệu tấn đờng, chúng ta đã có sự đầu t lớn cho ngành mía đờng với tốc độ đầu t
rất nhanh, từ 12 nhà máy năm 1994 đến nay đã có 44 nhà máy tăng gần 4 lần. Với tiến độ phát triển nhanh và mạnh nh vậy, câu hỏi đặt ra là hiệu quả hoạt
động của các nhà máy đó nh thế nào? Đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả đầu t phát triển ngành mía đờng Việt Nam Luận văn tốt nghiệp ĐHKTQD năm 2001 dựa trên một mô hình đầu t có hiệu quả là Công ty mía
đờng Lam Sơn đã đa ra các nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả đầu t cho ngành mía đờng Việt Nam nh: đầu t xây dựng vùng nguyên liệu, khoa học kỹ
thuật, chính sách tài chính, tín dụng
Tốc độ các nhà máy mía đờng tăng nhanh, vùng nguyên liệu ngày càng đợc mở rộng đã khiến cho sản lợng mía tăng cao, cung vợt cầu song giá thành
lại cao hơn mức trung bình chung của thế giới do vậy sản phẩm bị ứ đọng gây gánh nặng cho doanh nghiệp về lãi suất ngân hàng và vốn lu động mua nguyên
liệu. Trớc mắt cũng nh lâu dài để các nhà máy có thể hoạt động ổn định liên
26
tục, hoàn thành kế hoạch sản lợng của ngành, đảm bảo hiệu quả hoạt động của các dự án, biện pháp cần thiết là giảI quyết chặt chẽ khâu đầu ra của sản xuất
mía đờng. Đề tài Những giải pháp kinh tế chủ yếu mở rộng thị truờng tiêu
thụ sản phẩm mía đờng Việt Nam - Luận văn tốt nghiệp ĐHKTQD năm 2000 đã đa ra vai trò của tiêu thụ mía đờng, thực trạng của ngành mía đờng và
một số giải pháp kinh tế chủ yếu để mở rộng thị trờng tiêu thụ nh: các giải pháp hạ giá thành và nâng cao chất lợng sản phẩm; giải pháp về thị trờng, hoàn thiện
hệ thống chính sách để mở rộng thị trờng
Các tài liệu của các cơ quan liên quan: + Báo cáo tình hình sản xuất mía đờng các niên vụ 1998-1999, 1999-
2000, 2000-2001, 2001-2002 và Phơng hớng sản xuất các năm 1999-2000, 2000-2001, 2001-2002, 2002-2003 của Bộ Nông nghiệp PTNT.
+ Phơng án tiêu thụ ®êng tõ vơ mÝa 1999-2000 trë ®i - Bé N«ng nghiệp PTNT, Vụ Kế hoạch và Quy hoạch.
+ Nhóm các ngành có khả năng cạnh tranh kém của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Vụ Nông nghiệp PTNT.
+ Báo cáo về sản xuất các sản phẩm sau đờng của Ban điều hành mía đ- ờng Bộ Nông nghiệp và PTNT.
+ Công văn của Bộ Nông nghiệp PTNT phúc đáp Bộ Kế hoạch và Đầu t về xö lý khã khăn tài chính cho các Công ty và nhà máy mía đờng,
tháng12003.
+ Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh mía đờng, tháng12003 Bộ Nông nghiệp PTNT.
Ngoài các tài liệu trên còn có nhiều bài viết liên quan đến mía đờng của những ngời quan tâm đến lĩnh vực mía đờng đợc đăng trên sách, báo, tạp chí mà em
đã có điều kiện thu thập và tổng hợp. Đây là những điều kiện cơ bản giúp em có
thể xây dựng chuyên đề thực tập của mình .
Kết luận
Trong thời gian thực tập tại Vụ Nông nghiệp và PTNT thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t, đợc sự giúp đỡ tận tình của cán bộ Vụ và nhân viên th viện Bộ
em đã thu đợc những kiến thức rất bổ ích và có đợc những hiểu biết nhất định
27
về Bộ Kế hoạch và Đầu t cũng nh Vụ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, một trong 22 đơn vị trực thuộc Bộ, giúp Bộ thực hiện chức năng quản lý nhà n-
ớc.
Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan tham mu của Đảng và Chính phủ, trung tâm giao lu giữa các Bộ ngành và các địa phơng, giải quyết mâu thuẫn, lập kế
hoạch đầu t phát triển đất nớc, xây dựng kế hoạch 5 năm, hàng năm, hàng quý để cả nớc điều hành, thực hiện mục tiêu nhà nớc đề ra; tổng hợp những kết quả
đã thực hiện năm trớc và kế hoạch năm sau do các Bộ, ngành địa phơng đề xuất, hớng dẫn lập quy hoạch tổng hợp điều chỉnh quy hoạch để tránh mâu thuẫn
giữa các ngành, giữa Trung ơng và địa phơng; thẩm định dự án để xây dựng công trình, vận động thu hút vốn nớc ngoài, dự thảo các văn bản cơ chế chính
sách. Hàng năm phải lập báo cáo trình Chính phủ, Quốc hội về kết quả thực hiện những định hớng chiến lợc và kế hoạch những năm tiếp.
Để giúp Bộ thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ nói trên phải cần đến sự trợ giúp của nhiều đơn vị trong Bộ. Trong đó phải kể đến Vụ Nông nghiệp và
PTNT thuộc khối các Vụ chuyên ngành có chức năng giúp Bộ trởng theo dõi và quản lý về lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn. Vụ cũng là đầu mối
tích cực phối hợp các Vụ, Viện liên quan trong Bộ làm việc với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, các Tổng công ty
Chơng trình mía đờng là một trong những chơng trình quốc gia trọng
điểm, nằm trong chiến lợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đợc đa và Nghị quyết Đại hội Đảng VIII. Từ năm 1995 đến nay chơng trình bớc đầu đã
hình thành lên những cơ sở vật chất chủ yếu và cần thiết cho ngành mía đờng, làm thay đổi đáng kể bộ mặt. Tuy sản lợng đờng Việt Nam đã vợt dự kiến 1
triệu tấn, song sản xuất đờng hiện nay còn bộc lộ rất nhiều khiếm khuyết. Với thực trạng của ngành mía đờng hiƯn nay, tríc th¸ch thøc cđa héi nhËp kinh tÕ
thÕ giới để ngành mía đờng có thể trụ vững đợc đòi hỏi nhà nớc phải có những giải pháp hữu hiệu kịp thời để nâng cao sức tranh cạnh của mía đờng Việt
Nam. Đó cũng là vấn đề đợc em quan tâm và lựa chọn làm chuyên đề thực tập của mình trong thời gian thực tập tại Vụ Nông nghiệp và PTNT trực thuộc Bộ
Kế hoạch và Đầu t.
28

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

×