1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Thạc sĩ - Cao học >

Kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Chứng từ kế toán sử dụng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.23 KB, 72 trang )


Phiếu xuất vật t- theo hạn mức đ-ợc lập trong tr-ờng hợp doanh nghiệp sản xuất ổn định và đã lập đ-ợc định mức tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. Số
l-ợng nguyên vật liệu thực xuất trong tháng do thủ kho ghi căn cứ vào hạn mức đ-ợc duyệt theo yêu cầu sử dụng từng lần và số l-ợng thực xuất từng lần.
1.4 Các ph-ơng pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu 1.4.1 Ph-ơng pháp thẻ song song
Trình tự công việc thực hiện nh- sau: - ở kho: ViƯc ghi chÐp t×nh h×nh nhËp- xt - tån kho hàng ngày do thủ
kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số l-ợng. Khi nhận đ-ợc các chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu thủ kho phải kiểm tra
tính hợp lý, hợp pháp của chúng rồi ghi chÐp sè thùc nhËp, thùc xuÊt vµo chøng tõ và thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho rồi ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho
gửi các chứng từ nhập xuất kho về phòng kế toán.
- ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ thẻ kế toán chi tiết nguyên vật
liệu để ghi chép tình hình nhập- xuất - tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết nguyên vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ
kho. Ngoài ra, để có số liệu ®èi chiÕu kiĨm tra víi kÕ toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng tỉng hỵp nhËp- xt -
tån kho theo tõng nhãm, tõng loại nguyên vật liệu.
Xem phụ lục số 1
-
Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu.
- Nh-ợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về
chỉ tiêu số l-ợng. Ngoài ra việc kiểm tra, đối chiếu chủ yếu vào cuối tháng do đó hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
- Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có ít chủng loại
nguyên vật liệu, khối l-ợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít, không th-ờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ kế toán còn hạn chế.

1.4.2. Ph-ơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Trình tự công việc:


-
ở kho: Việc ghi chép của thủ kho cũng đ-ợc thực hiện trên thẻ kho
giống nh- ph-ơng pháp thẻ song song. -
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép
tình hình nhập - xuất - tồn kho của từng loại nguyên vật liệu ở từng kho dùng cho cả năm, nh-ng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi
vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bảng kê nhập, xuất trên cơ sở các chứng từ nhập - xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng đ-ợc
theo dõi cả về chỉ tiêu số l-ợng và giá trị. Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Xem phụ lục số 2 - Ưu điểm : Khối l-ợng ghi chép đ-ợc giảm bớt, dễ làm do chỉ ghi một lần
vào cuối tháng. -
Nh-ợc điểm: Việc ghi sổ vẫn bị trùng lặp giữa thủ kho và phòng kế
toán về chỉ tiêu hiện vật, việc đối chiếu, kiểm tra cũng tiến hành vào cuối tháng do đó hạn chế tác dụng kiểm tra.
- Phạm vi áp dụng: ¸p dơng cho doanh nghiƯp cã Ýt nghiƯp vơ nhập -
xuất không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết nguyên vật liệu.

1.4.3 Ph-ơng pháp sổ số d- Tr×nh tù ghi chÐp:


-
ë kho: Thđ kho dùng để ghi chép tình h×nh nhËp - xuÊt - tồn kho,
nh-ng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tính trên thẻ kho sang sổ số d- vào cột số l-ợng.
-
ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số d- theo từng kho chung cho cả
năm để ghi chép tình hình nhập- xuất. Từ các bảng kê nhập, xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, xuất rồi từ các bảng kê luỹ kế nhập- xuất lập bảng tổng hợp
nhập- xuất- tồn kho theo từng nhóm, từng loại nguyên vật liệu theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng khi nhập do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn ci th¸ng
do thđ kho tÝnh ghi ë sỉ sè d- và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền sổ số d-.
Việc kiểm tra, đối chiếu đ-ợc căn cứ vào cột số tiền tồn kho trên sổ số d- và bảng tổng hỵp nhËp - xt - tån cét sè tiỊn và số liệu kế toán tổng hợp.
Xem phụ lục số 3 - Ưu điểm: Tránh đ-ợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán
giảm bớt khối l-ợng ghi chép, công việc đ-ợc tiến hành đều đặn trong tháng. -
Nh-ợc điểm: Do chỉ theo dõi về mặt giá trị nên muốn biết số hiện có
và tình hình tăng giảm của từng thứ vật liệu về mặt hiện vật nhiều khi phải xem số liệu trên thẻ kho. Hơn nữa, việc kiểm tra, phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho
và phòng kế toán gặp khó khăn.
-
Phạm vi ¸p dơng: ThÝch hỵp víi c¸c doanh nghiƯp cã khèi l-ợng các
nghiệp vụ xuất nhập nhiều, th-ờng xuyên, nhiều chủng loại nguyên vật liệu. Với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập - xuất, đã xây
dựng hệ thống danh điểm nguyên vật liệu, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng.

2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu


Nguyên vật liệu là tài sản l-u động, thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp. Theo quyết định QĐ 1141TCQĐCĐKT ngày 1111995 thì trong
doanh nghiệp chỉ đ-ợc áp dụng một trong hai ph-ơng pháp hạch toán hàng tồn kho đó là: ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên hoặc ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.
D-ới đây là nội dung cụ thể của từng ph-ơng pháp:
2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên.
Ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên là ph-ơng pháp theo dõi phản ánh th-ờng xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập - xuất - tồn kho các loại vật
liệu trên tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở chứng từ nhập - xuất.
Việc xác định giá trị nguyên vật liệu xuất kho theo ph-ơng pháp này đ-ợc căn cứ trực tiếp vào các chứng từ xuất kho sau khi đã đ-ợc tập hợp, phân loại
theo các đối t-ợng sử dụng để ghi vào các tài khoản và sổ kế toán. Ngoài ra giá trị nguyên liệu tồn kho trên tài khoản, sổ kế toán đ-ợc xác định ở bất kỳ thời
điểm nào trong kỳ kế toán.
- Ph-ơng pháp kê khai th-ờng xuyên đ-ợc áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và trong các doanh nghiệp th-ơng mại...
- Tài khoản kế toán sử dụng: để hạch toán biến động tổng hợp nguyên vật liệu trong kho, tại các danh điểm trong doanh nghiệp là tài khoản 152 nguyên
vật liệu.
Tài khoản 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2 bao gồm: + TK 1521: Nguyên vật liƯu chÝnh
+ TK 1522: Nguyªn vËt liƯu phơ + TK 1523: Nhiªn liƯu
+ TK 1524: Phơ tïng thay thÕ + TK 1525: Thiết bị xây dựng cơ bản
+ TK 1528: Các nguyên vật liệu khác Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh-: TK
331,333,111,112,133,621,141... và tuỳ thuộc vào doanh nghiệp mà còn mở thêm các tài khoản cấp 2,3 khác nh- TK 15211H,15221V...
- Sơ đồ hạch toán: Xem phụ lục số 4

2.2. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ.


Ph-ơng pháp kiểm kê định kỳ là ph-ơng pháp không theo dõi th-ờng xuyên, liên tục tình hình nhập- xuất- vật liệu trên các tài khoản tồn kho t-ơng ứng.
Trong kỳ tình hình nhập- xuất kho nguyên vật liệu đ-ợc theo dõi ở một tài khoản riêng TK 611 Mua hàng ”, cßn TK 152 chØ dïng để phản ánh giá trị
hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ. Hơn nữa giá trị hàng tồn kho lại không căn cứ vào số liệu các tài khoản, sổ kế toán để tính mà lại căn cứ vào các chứng từ xuất
kho để tổng hợp, phân loại theo các đối t-ợng sử dụng. Kết quả kiểm kê và giá trị vật t-, hàng hoá mua vào trong kỳ, đ-ợc xác định theo công thức:
Trị giá NVL Trị giá NVL TrÞ gi¸ NVL Trị giá NVL = + -
XuÊt kho Tån kho đầu kỳ Nhập kho trong kú Tồn kho cuối kỳ
- Ph-ơng pháp này chỉ áp dụng cho các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại hoạt động hoặc ở các doanh nghiệp th-ơng mại kinh doanh
các mặt hàng có giá trị thấp, mặt hàng nhiều.
- Tài khoản kế toán sử dụng: để hạch toán biến động tổng hợp nguyên vật liệu là TK 611 Mua hàng.
+ TK 6111: Mua nguyên vật liệu + TK 6112: Mua hàng hoá
Ngoài ra còn sử dụng các tài khoản liên quan khác nh- TK 111,112,334,621...vµ t tõng doanh nghiƯp cã thĨ më thêm các tài khoản cấp
2,3 nh- tài khoản 6111A...
- Sơ đồ hạch toán: Xem phụ lục số 5

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

×