1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Quyết định 374QĐ-UB ngày 27021992 của UBND Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.18 KB, 62 trang )


Nh vậy, có thể thấy Quyết định 1231QĐ-UB của UBND Thành phố Hà Nội là văn bản đầu tiên quy định chi tiết việc tổ chức thực hiện công tác đền bù, Giải
phóng mặt bằng khi Nhà nớc lấy đất để thực hiện xây dựng các công trình. Một thời gian dài sau đó, khi có Luật đất đai sửa đổi bổ sung năm 1988 thì
UBND Thành phố Hà Nội mới có quyết định mới bổ sung.

1.2. Quyết định 374QĐ-UB ngày 27021992 của UBND Thành phố Hà Nội


về đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất có rừng khi chuyển sang sử dụng vào mục đích khác.
Theo nội dung Quyết định này, tiền đền bù thiệt hại về đất nông nghiệp, đất cha sử dụng, đất có rừng khi chuyển sang mục đích khác đợc tính theo số kg
thócm
2
đất, cụ thể: Với đất nông nghiệp có vùng đồng bằng và vùng đô thị, trung du, miền núi ,
ở mỗi vùng, tiền sử dụng đất đợc xác định theo hạng đất tính thuế sử dụng đất nông nghiệp và các vị trí cụ thể của khu ®Êt ®ã.
Víi ®Êt cha sư dơng cã vïng ®ång b»ng và vùng đô thị ở mỗi vùng, tiền sử dụng đất đợc xác định theo đất liền thổ hay là ®Êt cã mỈt níc.
Víi ®Êt cã rõng cã vïng trung du và miền núi, ở mỗi vùng, tiền sử dụng đất đợc xác định theo loại đất rừng giàu, trung bùnh, nghèo.
Ngoài mức tiền đền bù thiệt hại về đất cho Nhà nớc, các tổ chức và cá nhân sử dụng đất còn phải bồi thờng thiệt hại tài sản trên mặt đất và trong lòng đất cho ngời
đang quản lý.
Về phân bổ tiền đền bù thiệt hại về đất đai, tại điều 10 của Quyết định 374QĐ-UB có quy định:
+ Nộp ngân sách Trung ơng 30; + Nộp ngân sách địa phơng 70, trong đó chia ra: Thành phố 30, quận,
huyện 20, phờng, xã, thị trấn 20. 39
Nhìn chung, trong giai đoạn trớc năm 1993, mặc dù chính sách đền bù,Giải phóng mặt bằng cha đầy đủ, cha hoàn thiện nhng với số lợng dự án không nhiều và
điều quan trọng là thị trờng đất đai không sôi động, không có sự chênh lệch lớn về giá trị quyền sử dụng đất, nên về cơ bản, khiếu nại, tố cáo của công dân đối với ph-
ơng án đền bù,Giải phóng mặt bằng là rất ít.
2. Giai đoạn sau khi có luật đất đai năm 1993 ra đời. 2.1. Quyết định số 2951QĐ-UB ngày 08111994 của UBND Thành phố Hà
Nội ban hành khung giá các loại đất trên địa bàn Thành phố thực hiện Nghị định số 87CP ngày 1781994 của Chính phủ .
Về đất nông nghiệp, lâm nghiệp, giá đất đợc xác định trên cơ sở hạng đất
tính thuế sử dụng đất nông nghiệp và theo 4 khu vực: ven nội thành, đồng bằng, trung du, miền núi. Mức giá cao nhất đợc xác định là 15.400đm
2
đất nông nghiệp ven đô thị hạng 1 và thấp nhất là 600đm
2
đất lâm nghiệp hạng 5 tại xã miền núi
Về đất ở, đất đã xây dựng công trình, giá đất đợc xác định trên cơ sở phân
loại xã tại các khu vực đồng bằng, trung du, miền núi. Mức giá cao nhất tại xã đồng bằng loại 1 là 30.000đm
2
và thấp nhất tại xã miền núi loại 1 là 7000đm
2
. Đối với đất ven đờng giao thông, giá đất đợc xác định theo vị trí lô đất so với
mặt đờng và các đoạn đờng cụ thể xác định theo khả năng sinh lời. Mức giá đợc xác định cao nhất là 840.000đm
2
tại vị trí mặt tiền đờng loại 1 và thấp nhất là 40.000đm
2
tại vị trí cách mặt đờng loại 3 từ 100-200m.
Về đất đô thị, giá đất đợc ác định theo hai khu vực: trung tâm và cận trung
tâm. Mỗi khu vực có 4 loại đờng phố và mỗi loại đờng phố lại chia ra các vị trí: mặt tiền phố, mặt tiền ngõ, trong ngõ và trong hẻm.
Tuy đã khái quát thực hiện Nghị định 87CP ngày 1781994 của Thủ tớng Chính phủ về khung giá các loại đất trên địa bàn, nhng mức giá tại Quyết định này
còn quá thấp, nhất là đất trong khu dân c nông thôn hay đất nông nghiệp, lâm nghiệp. Chỉ trong thời gian ngắn, mức giá này đã không đáp ứng đúng thực tế giá
40
đất trên địa bàn Thành phố, trong khi đất đai lại vận động hàng ngày, hàng giờ theo xu hớng ngày càng có giá trị cao hơn.

2.2. Quyết định số 3455QĐ-UB, ngày 2091995 của UBND Thành phè Hµ


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

×