1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Hình thức trả lương theo sản phẩm.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (537.11 KB, 83 trang )


Chị Lê Thị Thường là nhân viên phòng tổ chức hành chính có hệ số lương là 2.37, số ngày làm việc thực tế trong tháng là 22 ngày, hệ số thưởng
trong tháng là 0.8. Mức lương thưởng trong tháng Cơng ty áp dụng chung cho nhân viên văn phòng là 1350000 đồng, số ngày công chế độ Công ty áp dụng
là 22 ngày. Vậy tiền lương cơ bản của chị Điệp là:
540000 2.37 L
cơ bản
= 22 = 1279800đ
22 L
thưởng
= 1350000 0.6 = 810000đ Tiền lương thực tế của chị Thường trong tháng là:
L
thực tế
= 1279800 + 810000 = 2089800đ
 Hình thức trả lương theo thời gian của Cơng ty có một số ưu nhược điểm sau:
Ưu điểm: Khuyến khích người lao động làm việc đầy đủ trong tháng để có mức
tiền lương cao. Tiền lương thời gian không cố định mà phụ thuộc vào kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của Cơng ty, do đó tạo điều kiện thúc đẩy cán bộ quản lý, công nhân sản xuất của Cơng ty làm việc tích cực, phục vụ một cách tốt nhất
cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Nhược điểm:
Việc trả lương theo thời gian của Công ty không thực sự gắn giữa thu nhập của người lao động với kết quả làm việc. Từ đó xuất hiện vấn đề người
lao động làm việc với hiệu suất khơng cao, lãng phí thời gian, nhiều khi việc đến cơ quan chỉ mang tính hình thức.

3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.


3.2.1. Điều kiện để tiến hành việc trả lương theo sản phẩm.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
50
 Cơng tác định mức và xây dựng tiền lương khốn. Mọi cơng việc trước khi giao khoán cho các đội xây dựng phải được tính
tốn một cách chi tiết các yếu tố như: Tiến độ thi công, khối lượng nguyên vật liệu, máy móc thiết bị, chi phí cơng nhân theo định mức. Đây là điều kiện
quan trọng để tính tốn đơn giá một cách chính xác, làm cơ sở giao khốn cho các cơng trình với một mức tiền khốn hợp lý.
Hiện nay Cơng ty tiến hành giao khốn cho cơng trình dựa trên các định mức sau:
• Định mức 56 BXDVKT ngày 3031994 của Bộ xây dựng.
• Định mức lao động do tiến hành lao động.
• Định mức lao động do các Công ty, đội xây dựng tiến hành xây dựng.
Các định mức lao động được xây dựng không phải là cố định mà áp dụng cho mỗi cơng trình. Tuỳ theo giá trị của mỗi cơng trình và mức độ thắng
thầu mà có các định mức khác nhau đối với cùng một cơng việc. Từ đó đơn giá khốn sẽ khác nhau, các đội xây dựng cũng có những đơn giá khác nhau,
có đội đơn giá cao, có đội thì lại thấp. Các định mức được xây dựng chủ yếu bằng phương pháp thống kê kinh
nghiệm và so sánh điển hình, do vậy mức độ chính xác khơng cao và phụ thuộc vào kinh nghiệm của cán bộ định mức. Các định mức được xây dựng
bằng phương pháp khảo sát ít được quan tâm vì nó đòi hỏi nhiều thời gian và mức độ chính xác cũng chỉ ở mức tương đối.
Trên cơ sở các định mức được xây dựng, tiến trình tính đơn giá tiền lương khốn cho các cơng việc như sau:
ĐG
Ki
= T
i
ĐG
nc
Trong đó: ĐG
Ki
: Đơn giá tiền lương của công việc i. T
i
: Mức thời gian của cơng việc i.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
51
ĐG
nc
: Đơn giá ngày công được áp dụng cho các công nhân làm việc khác nhau. Năm 2008, Công ty quy định ĐG
nc
= 30000 đồng.
Biểu bảng đơn giá tiền lương khốn năm 2008
Nội dung cơng việc Đơn vị T
i
cơng ĐG
nc
đồng ĐG
Ki
đồng Trát bình quân
M
3
0.2 30000
6000 Xây bình quân
M
3
2 30000
60000 Đổ bê tông thủ công
M
3
2 30000
60000 Đổ bê tông bằng máy
M
3
2 30000
60000 Gia cơng sắt tròn
M
3
1.18 30000
35400 Gia cơng và ghép cốt pha M
3
0.35 30000
10500 Đào đất
M
3
0.75 30000
22500 Sơn vôi
M
3
0.04 30000
1200 Lợp mái tơn
M
3
0.06 30000
1800 Nguồn: phòng tổ chức hành chính
Việc quy định đơn giá cơng như nhau cho các cơng việc khác nhau dẫn đến tính trạng nếu hai cơng việc có u cầu kỹ thuật khác nhau nhưng cùng
thời gian thực hiện như nhau thì có cùng đơn giá tiền lương khốn. Do đó việc xác định đơn giá lương khốn khơng phản ánh đúng sức lao động hao phí
của mỗi người. Vì vậy cần có biện pháp để hoàn thiện việc xây dựng đơn giá tiền lương khốn, tạo ra sự cơng bằng với người lao động.
 Tổ chức phục vụ nơi làm việc. Tổ chức phục vụ tốt nơi làm việc tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực
hiện cơng việc, giảm thời gian hao phí lao động do thiếu nguyên vật liệu hay mất điện…Từ đó tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động.
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là khâu đầu tiên quan trọng và diễn ra trong suốt quá trình làm việc. Với mỗi cơng trình lại có một nơi làm việc mới
và yêu cầu phải được tổ chức có điều kiện thi công sao cho phù hợp. Do sản phẩm của ngành xây dựng là các cơng trình được thi cơng ngồi trời tại nhiều
địa điểm khác nhau, khó khăn và phức tạp nên công tác phục vụ phải được tiến hành chặt chẽ và cần thiết.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
52
Việc tổ chức phục vụ gắn liền với việc thi cơng cơng trình. Trước khi tiến hành thi công, Công ty thực hiện lập kế hoạch bố trí mặt bằng phù hợp,
tạo ra một nơi làm việc tốt nhất cho công nhân, tiếp đến tiến hành trang bị các máy móc bố trí vào vị trí thích hợp để phục vụ thi cơng. Bắt đầu thi công các
công việc với nội dung và yêu cầu cụ thể được phổ biến đến từng tổ, nhóm, từng công nhân những công việc và khối lượng công việc cần phải làm, yêu
cầu kỹ thuật, mỹ thuật của công việc, các loại trang thiết bị máy móc được sử dụng…
Trong q trình thi cơng, Cơng ty bố trí một bộ phận vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho việc thi cơng. Các loại máy móc, thiết bị cũng được
chuẩn bị sẵn sàng hoạt động, số lượng và chủng loại các phương tiện được lên kế hoạch từ trước và bàn giao rõ ràng, cụ thể đến từng nơi làm việc.
Việc bố trí lao động của Cơng ty mang tính linh hoạt do các đội, xí nghiệp tự thực hiện. Trước khi thi cơng cơng trình các đội xây dựng lập ra
một ban quản lý, thơng thường gồm có: 1 chủ nhiệm cơng trình, 1 thủ kho, 1 kỹ sư, 1 người chuyên chở nguyên vật liệu, 1 bảo vệ, 1 điện máy. Sau đó tiến
hành phân cơng bố trí cơng việc cho các tổ chun mơn như: tổ lao động, tổ nề, tổ điện nước…, các tổ này sẽ thực hiện các cơng việc của mình theo trình
tự phân công. Trong các tổ sản xuất công nhân được chia thành hai loại: cơng nhân
chính và cơng nhân phụ. •
Cơng nhân chính là cơng nhân kỹ thuật. •
Cơng nhân phụ là lao động phổ thông, thường là lao động địa phương. Việc bố trí cơng nhân có bậc cơng việc phù hợp với cấp bậc công việc
không được tổ chức quan tâm. Do đó có thể lãng phí lao động không sử dụng hết kỹ năng của lao động giỏi. Điều này đồng nghĩa với việc công nhân bậc
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
53
cao sẽ phải nhận mức lương ngang bằng với công nhân bậc thấp, gây lên tình trạng chán nản và làm việc khơng nhiệt tình trong các tập thể lao động.
 Cơng tác nghiệm thu sản phẩm. Kiểm tra nghiệm thu sản phẩm xem có đạt u cầu khơng, có đúng với
bản vẽ hay không. Việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm được thực hiện sau từng phần hồn thành cơng việc, nếu đạt u cầu thì tiếp tục thi cơng phần
cơng việc tiếp theo, nếu khơng đạt u cầu thì phải tiến hành làm lại. Việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm còn nhằm mục đích ngăn chặn cơng
nhân vì chạy theo số lượng mà không quan tâm đến chất lượng cơng trình, coi nhẹ việc sử dụng máy móc thiết bị, sử dụng lãng phí vật tư…
Việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm được thực hiện bởi cán bộ phòng kinh tế kỹ thuật, cán bộ quản lý đội cùng đại diện bên A, trong đó cán bộ
phòng kinh tế kỹ thuật có nhiệm vụ hướng dẫn về mặt kỹ thuật cho cán bộ quản lý đội, phổ biến cho công nhân giải quyết những vấn để mới phát sinh ở
nơi làm việc, kiểm tra chất lượng sản phẩm theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Cán bộ quản lý xí nghiệp đội có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi, kiểm
tra sự thực hiện cơng việc của tổ, nhóm cơng nhân về mặt tiến độ thi công và chất lượng công việc.
Ngồi ra, còn có sự kiểm tra, giám sát của bên A. Tuỳ thuộc vào quy mô, giá trị của cơng trình mà định kỳ bên A có thể cử người đi giám sát, kiểm tra
cơng trình. Việc kiểm tra nghiệm thu sản phẩm còn được tiến hành vào cuối tháng để xác định khối lượng cơng việc hồn thành làm cơ sở để ứng lương
cho công nhân viên hàng tháng. Việc thanh tốn chỉ được thực hiện khi cơng trình đã hồn thành.
3.2.2. Các hình thức trả lương theo sản phẩm.  Hình thức trả lương theo sản phẩm gián tiếp.
Hình thức trả lương này áp dụng cho các bộ phận quản lý trực tiếp và đội xây dựng gồm có: Giám đốc, đội trưởng, đội phó, kế tốn, thủ kho, bảo vệ.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
54
• Xác định quỹ lương thực tế của cán bộ quản lý đội.
V
QLĐ
= V
cn
K ∑
L
QLtt
K = ∑
L
cn
Trong đó: V
QLĐ
: Quỹ lương thực tế của cán bộ quản lý đội. V
cn
: Quỹ lương của đội trả chi công nhân trực tiếp sản xuất. K: Tỷ lệ quy đổi.
∑ L
QLtt
: Tổng quỹ lương cấp bậc của lao động quản lý trực tiếp. ∑
L
cn
: Tổng quỹ lương cấp bậc của công nhân trong xí nghiệp. •
Cách tính đơn giá ngày cơng. Dựa vào tổng quỹ lương nhận được của cán bộ quản lý trực tiếp xí
nghiệp, đội xây dựng và hệ số lương cấp bậc của từng người, kế toán tính ra đơn giá ngày cơng cho từng loại lao động quản lý làm căn cứ tính trả lương
cho từng cơng nhân. V
QLĐ
ĐG
i
= 25
∑ h
i
Trong đó: ĐG
i
: Đơn giá ngày công của cán bộ quản lý trực tiếp thứ i. h
i
: Hệ số lương cấp bậc của lao động quản lý thứ i. Tiền lương thực lĩnh của cán bộ quản lý thứ i.
L
TLi
= ĐG
i
N
i
Trong đó: L
TLi
: Tiền lương thực lĩnh hàng tháng của cán bộ quản lý thứ i. N
i
: Số ngày làm việc thực tế trong tháng của cán bộ i. Ví dụ:
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
55
Tháng 2 năm 2008, đội cơng trình khu công nghiệp Tiên Sơn Bắc Ninh tiến hành nghiệm thu cơng trình, căn cứ vào đơn giá giao khốn cho các tổ và
khối lượng cơng việc hồn thành, kế tốn đội tính ra số tiền phải trả cho cơng nhân sản xuất là 62.000.000 đồng. Tổng quỹ lương cấp bậc của công nhân
trong đội là 37.800.000 đồng. Tổng quỹ lương cấp bậc của cán bộ quản lý là 16.800.000 đồng.
Ta có: 16.800.000
K = = 0.444
37.800.000 Quỹ lương trong tháng của cán bộ quản lý đội là:
V
QLĐ
= 62.000.000 0.444 = 27.555.000 đồng.
Bảng thanh toán lương cán bộ quản lý đội cơng trình khu cơng nghiệp Tiên Sơn Bắc Ninh tháng 2 năm 2008
Họ và tên Chức vụ
Hệ số lương
ĐG ngày công
Số công
Thành tiền Nguyễn Duy Tới
Đội trưởng 5.32
120.000 25
3.000.000 Phạm Minh Tuấn
Kỹ thuật 4.51
100.000 25
2.500.000 Đỗ Văn Khánh
Kỹ thuật 4.51
100.000 25
2.500.000 Trần Thọ Mừng
Kỹ thuật 4.51
100.000 25
2.500.000 Trần Đình Tùng
Kỹ thuật 4.51
100.000 25
2.500.000 Đỗ Văn Hùng
Thủ kho 2.18
60.000 25
1.500.000 Trịnh Thị Hường
Bảo vệ 1.8
50.000 25
1.250.000 Lương Hồng Vân Nấu cơm
1.8 50.000
25 1.250.000
Tổng cộng 29.14
200 17.000.000
Nguồn: Sổ lương đội xây dựng KCN Tiên Sơn Bắc Ninh Đơn giá ngày công của đội trưởng Nguyễn Duy Tới:
17.000.000 ĐG =
5.32 = 124145 đồng. 25 29.14
Trong tháng đội trưởng đi làm đủ 25 ngày nên thực lĩnh là: L
TL
= 124145 25 = 3103000 đồng.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
56
Tương tự ta tính được đơn giá ngày công và tiền lương thực lĩnh của cán bộ khác trong đơn vị tương tự như trên.
• Ưu nhược điểm của chế độ lương gián tiếp khi áp dụng:
Ưu điểm: Chế độ tiền lương này gắn kết quả lao động của công nhân sản xuất và tiền lương nhận được của cán bộ quản lý. Do vậy để tăng tiền lương
nhận được, các cán bộ quản lý sẽ phải nỗ lực làm tốt nhiệm vụ của mình tạo mọi điều kiện cho công nhân nâng cao năng suất lao động.
Nhược điểm: Chế độ lương này còn mang tính bình quân những người có hệ số lương như nhau, có chế độ làm việc trong tháng như nhau, không phân
biệt chức vụ sẽ nhận được một mức lương như nhau. Do đó, chế độ lương này khơng tính đến nỗ lực làm việc, khơng tính đến yếu tố chức vụ hay trách
nhiệm của mỗi người.  Hình thức trả lương theo sản phẩm khốn.
Hình thức trả lương theo sản phẩm khốn ở Cơng ty được áp dụng cho cơng nhân trực tiếp sản xuất bao gồm công nhân kỹ thuật và lao động phổ
thông trong trường hợp không định mức được chi tiết cho từng công việc. Khi tiến hành thi cơng cơng trình, các đội xây dựng thường khốn cho
các tổ như: tổ nề, tổ sơn, tổ cốp pha…, thực hiện thi cơng. Cơng thức tính:
Tiền lương của cả tổ được tính như sau: ∑
TL = ĐG
i
Q
i
Trong đó: ∑
TL: Tiền lương các tổ nhận được tổng tiền lương khoán cơng trình. ĐG
i
: Đơn giá tiền lương cơng việc i. Q
i
: Khối lượng cơng việc phải hồn thành:
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
57
Hàng tháng căn cứ vào cơng việc hồn thành, tiến hành tạm ứng lương cho các tổ trưởng để tạm ứng cho người lao động, kết thúc cơng trình sẽ thanh
tốn tồn bộ tiền lương cho người công nhân. Cách chia lương cho công nhân trong tổ.
Căn cứ vào bảng chầm công và tổng số tiền lương của cả tổ, tổ trưởng tính lương cho từng người như sau:
Bước 1: Tính tổng số cơng thực tế để hồn thành cơng trình. Bước 2: Tính đơn giá tiền lương chung của một ngày công:
∑ TL
ĐG = ∑
C Trong đó:
ĐG: Đơn giá tiền lương một ngày công. ∑
C: Tổng số công thực tế của cả tổ. Bước 3: Tiến hành điều chỉnh đơn giá tiền lương cho một ngày công đối
với từng loại công nhân. ĐG
CNC
= ĐG + X
1
ĐG
CNP
= ĐG – X
2
Trong đó: ĐG
CNC
: Đơn giá tiền lương ngày của cơng nhân chính. ĐG
CNP
: Đơn giá tiền lương ngày của công nhân phụ. X
1
, X
2
: Phần tiền lương điều chỉnh. Bước 4: Tính tiền lương thực lĩnh của từng người.
TL
CNCi
= ĐG
CNCi
N
i
TL
CNPi
= ĐG
CNPi
Ni. Trong đó:
TL
CNCi
: Tiền lương thực lĩnh của cơng nhân chính i. TL
CNPi
: Tiền lương thực lĩnh của công nhân phụ i.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
58
N
i
: Số ngày làm việc thực tế của cơng nhân i. Ví dụ:
Bảng tổng hợp khối lượng hồn thành và thanh tốn lương tháng 2 năm 2008 cơng trình Khu cơng nghiệp Tiên Sơn Bắc Ninh.
Đội trưởng: Nguyễn Duy Tới. TT
Nội dung công việc Đơn vị
tính Khối
lượng Đơn giá Thành tiền
I Khối lượng trực tiếp
1 Đào hố móng bó vỉa và đanh rãnh
sâu 10cm, rộng 53cm bằng thủ công.
m 1000 5000
5000000
2 Lắp dựng tấm đan bằng
thủ cơng. m
1000 6000 6000000
3 Đổ bê tơng lót đáy móng bó vỉa, đan
rãnh mác 100 dày 10cm bằng thủ cơng.
m 2000 6000
12000000
4 Dựng bó vỉa hè bằng tấm BT đúc
sẵn KT 180 x 300 x 1000 bằng thủ công.
m 1000 6500
6500000
5 Đào, xây bó hè tường, tường 110
bằng thủ công. m
1300 15000 19500000
6 Lát gạch Block. m
2
1000 13000 13000000
Tổng thành tiền khối lượng trực tiếp 62000000
Nguồn: Hợp đồng làm khốn khu cơng nghiệp Tiên Sơn tháng 2 năm 2008
Bảng chấm công tháng 2 năm 2008
TT Họ và tên
Ngày trong tháng Số công
hưởng lương
sản phẩm Công
nhân phụ
1 2 ….. 6 7 8 9 ….. 31
1 Nguyễn Văn Quang + + 0 0 0 0
0+ 25
2 Hồ Anh Tuế + +
0 0 0 0 +
25
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
59
3 Hồ Anh Bảo + +
0 0 0 0 +
25 4 Lê Anh Xuân
+ + 0 0 0 0
+ 25
5 Phạm Đăng Thành + +
0 0 0 0 +
25 6 Phạm Đăng Tài
+ + 0 0 0 0
+ 25
7 Phạm Thái Hà + +
0 0 0 0 +
25 8 Nguyễn Đình Cương + +
0 0 0 0 +
25 √
9 Lê Gia Bình + +
0 0 0 0 +
25 10 Lê Gia Tuấn
+ + 0 0 0 0
+ 25
11 Hà Văn Hùng + +
0 0 0 0 +
25 12 Tạ Quang Hải
+ + 0 0 0 0
+ 25
13 Tạ Quang Đạt + +
0 0 0 0 +
25 14 Tạ Quang Sĩ
+ + 0 0 0 0
+ 25
√ 15 Tạ Đình Ẩn
+ + 0 0 0 0
+ 25
√ 16 Nguyễn Xuân Bá
+ + 0 0 0 0
+ 25
17 Nguyễn Hữu Quyết + + 0 0 0 0
+ 25
18 Nguyễn Hữu Cao + +
0 0 0 0 +
25 √
19 Nguyễn Hữu Bội + +
0 0 0 0 +
25 20 Nguyễn Hữu Hải
+ + 0 0 0 0
+ 25
21 Phan Văn Tuệ + +
0 0 0 0 +
25 √
22 Phan Văn Tưởng + +
0 0 0 0 +
25 Tổng số công
550 Như vậy dựa vào hợp đồng làm khoán và bảng chấm cơng, tổ trưởng
tính đơn giá tiền lương cho một ngày làm việc như sau. 62000000
ĐG = = 112800 đồng
550 TT Họ và tên
Số công ĐG ngày công Thành tiền 1
Nguyễn Văn Quang 25
120000 3000000
2 Hồ Anh Tuế
25 120000
3000000 3
Hồ Anh Bảo 25
120000 3000000
4 Lê Anh Xuân
25 120000
3000000 5
Phạm Đăng Thành 25
120000 3000000
6 Phạm Đăng Tài
25 120000
3000000 7
Phạm Thái Hà 25
120000 3000000
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
60
8 Nguyễn Đình Cương 25
80000 2000000
9 Lê Gia Bình
25 120000
3000000 10
Lê Gia Tuấn 25
120000 3000000
11 Hà Văn Hùng
25 120000
3000000 12
Tạ Quang Hải 25
120000 3000000
13 Tạ Quang Đạt
25 120000
3000000 14
Tạ Quang Sĩ 25
80000 2000000
15 Tạ Đình Ẩn
25 80000
2000000 16
Nguyễn Xuân Bá 25
120000 3000000
17 Nguyễn Hữu Quyết
25 120000
3000000 18
Nguyễn Hữu Cao 25
80000 2000000
19 Nguyễn Hữu Bội
25 120000
3000000 20
Nguyễn Hữu Hải 25
120000 3000000
21 Phan Văn Tuệ
25 80000
2000000 22
Phan Văn Tưởng 25
120000 3000000
Tổng thành tiền 61000000
Nguồn: Sổ lương tổ 2 đội Nguyễn Duy Tới tháng 2 năm 2008. Điều chỉnh tiền lương ngày đối với từng loại công nhân trên, đội trưởng
Nguyễn Duy Tới giao quyền quyết định cho tổ trưởng Nguyễn Văn Quang lựa chọn đơn giá ngày công. Cuối cùng đơn giá ngày công được quy định như
sau: - Đơn giá ngày công của cơng nhân chính là 120000 đồng
- Đơn giá ngày cơng của cơng nhân phụ là 80000 đồng Khi đó tiền lương thực lĩnh của anh Quang là:
TL = 120000 25 = 3000000 đồng Tiền lương của anh Cương là:
TL = 80000 25 = 2000000 đồng Tương tự như cách tính trên mà tổ trưởng tính ra tiền lương của các công
nhân khác trong tổ như bảng trên. Số chênh lệch: 62000000 – 61000000 = 1000000 đồng.
Số tiền này tổ trưởng Nguyễn Văn Quang toàn quyền quyết định.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
61
Ngồi cách chia lương trên, có nhiều tổ áp dụng cách chia lương dựa trên sự thoả thuận giữa tổ trưởng và người lao động. Tổ trưởng đưa ra đơn giá
ngày công đối với mỗi người lao động, nếu đồng ý người lao động sẽ làm việc và hoàn thành khối lượng công việc được giao về mặt tiến độ, kỹ thuật, mỹ
thuật dưới sự giám sát của tổ trưởng.
 Ưu nhược điểm khi áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm khốn.
Ưu điểm: Hình thức trả lương này gắn kết quả của người lao động với tiền lương mà họ nhận được, thúc đẩy công nhân tham gia lao động đầy đủ để
có được mức tiền lương cao. Bên cạnh đó, đơn giá tiền lương cao hay thấp còn tuỳ thuộc vào kết quả làm việc hàng ngày của từng cơng nhân, do đó
khuyến khích cơng nhân tích cực làm việc nâng cao năng suất và đảm bảo chất lượng cơng việc thơng qua hợp đồng giao khốn.
Nhược điểm: Tiền lương mà cơng nhân nhận được vẫn mang tính bình qn, mặc dù đã có sự phân biệt giữa cơng nhân chính và cơng nhân phụ
nhưng việc điều chỉnh đơn giá tiền lương còn mang tính chủ quan. Ngồi ra, hình thức trả lương này cũng chưa tính đến trình độ lành nghề của công nhân.
Mặt khác, kết quả làm việc và tiền lương người lao động nhận được không có mối liên quan trực tiếp nên dễ dẫn đến tình trạng làm việc dựa dẫm, ỉ lại, thiếu
nhiệt tình và hăng say trong lao động tập thể.
4.Hiệu quả và hạn chế của các hình thức trả lương của Cơng ty. 4.1. Các kết quả đạt được.
Trong những năm gần đây Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng số 18.5 sản xuất kinh doanh ln có lãi, uy tín của Cơng ty được nâng cao. Có kết quả
đó là nhờ sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty, trong đó một phần là nhờ việc lựa chọn các hình thức trả lương phù hợp
với từng đối tượng và ngành nghề kinh doanh của Cơng ty nên đã kích thích người lao động gắn bó với cơng việc.
GVHD: TS. Hồ Thị Bích Vân SVTH: Trương Thị Thanh_QLKT46A
62
Việc trả lương theo thời gian và lương thời gian kết hợp với thưởng đối với cán bộ quản lý các phòng ban đã gắn kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty với mức tiền lương của mỗi người. Do đó đã tạo động lực cho cán bộ quản lý tích cực làm việc, phục vụ tốt nhất cho hoạt động sản xuất của công
nhân. Việc trả lương theo sản phẩm đã thực sự khuyến khích cơng nhân viên
khối sản xuất tích cực nâng cao năng suất lao động để tăng tiền lương. Đây là hướng đi đúng đắn giúp công ty ngày càng phát triển hơn và đứng vững trong
môi trường cạnh tranh.

4.2. Những mặt còn hạn chế.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

×