1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Chức năng nhiệm vụ. 30 28.57 34 7 30.43

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.65 KB, 74 trang )


Chun đề thực tập tốt nghiệp

2.2.2.6. Phòng hành chính nhân sự a. Sơ đồ tổ chức.


c. Chức năng nhiệm vụ.


• Chức năng :
Là phòng chun mơn nghiệp vụ, có chức năng tham mưu công tác cho giám đốc trong các lĩnh vực:
- Tổ chức quản lý bộ máy, lao động, tiền lương và thực hiện chế độ chính sách đối với người lao động cơng tác quản trị văn phòng, văn thư, lưu trữ.
- Tổ chức thực hiện và quản lý các q trình giải quyết cơng tác hành chính của công ty.
- Tổ chức, thực hiện và quản lý các q trình giải quyết nhân sự của cơng ty. •
Nhiệm vụ: - Xây dựng phương án đổi mới quy chế hành chính theo từng giai đoạn,
thời điểm cho phù hợp với tình hình hoạt động chung của cơng ty. - Thực hiện chế độ về lao động tiền lương, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ
SV: Đỗ Mạnh Hà Lớp: Quản lý Kinh tế 46A
Trưởng phòng
Phó phòng
Nhân viên hành chính nhân sự
Nhân viên IT Nhân viên lễ tân
Nhân viên tạp vụ
Nhân viên IT Nhân viên lái xe
48
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hưu, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế đối với người lao động theo quy định của công ty và pháp luật nhà nước
- Xây dựng tiêu chuẩn về tuyển dụng lao động, soạn thảo hợp đồng lao động, làm các thủ tục để giám đốc công ty quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm,
nâng lương, khen thưởng kỷ luật đối với người lao động. - Tính tốn tiền lương hàng tháng cho người lao động trong công ty.
- Lập báo cáo tăng, giảm lao động trong tháng, quý, năm của công ty. - Xây dựng, sửa đổi các văn bản thuộc hệ thống quản lý chất lượng ISO thuộc
lĩnh vực tổ chức hành chính. Thực hiện tốt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO của cơng ty. Quản lý lưu trữ tồn bộ hồ sơ ISO của công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực và lao động do tổng giám đốc của công ty giao.
- Chấp hành điều lệ, quy chế, nội quy thoả ước lao động tập thể của cơng ty, pháp luậtnhà nước và chính quyền địa phương.
- Chịu sự điều hành của giám đốc công ty.

2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH TÀI TÂM


2.3.1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm.


Kết quả kinh doanh của công ty đươc thể hiện thông qua mốt số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua một số năm.
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu
Năm So sánh 20072006
2006 2007
Chênh lệch Tỷ lệ 1. Doanh thu
105564 160575
55011 52,11
2. Lợi nhuận 9765
12134 2369
24,26 3. Tổng số lao động
105 122
17 16,19
4. Quỹ tiền lương 2163
3111 948
43,83 5. Thu nhập bình quân
20,6 25,5
4,9 23,78
Từ bảng trên ta thấy: Năm 2006 doanh thu của công ty là 105 564 triệu đồng, năm 2007 là 160 575 triệu đồng, tăng 55 011 triệu đồng so với năm 2006,
SV: Đỗ Mạnh Hà Lớp: Quản lý Kinh tế 46A
49
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
tương ứng với tỷ lệ tăng là 52,11 Doanh thu tăng nên lợi nhuận của công ty cũng tăng lên đáng kể. năm 2006
lợi nhuận là 9 765 triệu đồng, năm 2007 lợi nhuận tăng lên 12 134 triệu đồng, tăng thêm 2 369 triệu đồng so với năm 2006, tỷ lệ tăng là 24,26.
Tổng số lao động của công ty năm 2006 là 105 người, năm 2007 là 122 người, tăng 17 người so với năm 2006 với tỷ lệ tăng là 16.19.
Tổng số lao động tăng, doanh thu tăng nên quỹ tiền lương và thu nhập bình qn của người lao động trong cơng ty cũng tăng theo. Cụ thể là, quỹ tiền lương
năm 2007 đạt 3 111 triệu đồng so với năm 2006 là 2163 triệu đồng, tăng thêm 948 triệu đồng. Thu nhập bình quân cũng tăng từ 20,6 triệu đồng năm 2006 lên
25,5 triệu đồng năm 2007. Tỷ lệ tăng thu nhập bình quân cao hơn tỷ lệ tăng lao động 23,78 so với
16,19. Điều này cho thấy năng suất lao động của công ty đã tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn
2.3.2 Đánh giá thực trạng lao động tại cơng ty TNHH Tài Tâm 2.3.2.1. Bố trí lao động trong cơng ty.
Bảng 2.2: Bố trí lao động trong công ty
STT Đơn vị
số lao động tỷ lệ
1 Lãnh đạo cơng ty
3 2.46
2 Ban kiểm sốt
2 1.64
3 Phòng đầu tư và phát triển dự án
18 14.75
4 Phòng dịch vụ cho thuê văn phòng
21 17.21
5 Phòng kinh doanh các căn hộ cao cấp
23 18.85
6 Phòng kinh doanh dự án
19 15.57
7 Phòng tài chính kế tốn
15 12.31
8 Phòng hành chính nhân sự
21 17.21
Tổng số lao động 122
100 - Qua bảng trên ta thấy: Nhân sự trong ban lãnh đạo công ty là 3 người,
gồm 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, và 1 cố vấn cao cấp là người nước ngoài. Ban kiểm sốt gồm 2 người có nhiệm vụ rà sốt, kiểm tra tồn bộ các hoạt động của
SV: Đỗ Mạnh Hà Lớp: Quản lý Kinh tế 46A
50
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
cơng ty. Phòng có nhiều nhân sự nhất là phòng Kinh doanh các căn hộ cao cấp, với số nhân sự trong phòng là 23 người, chiếm tỉ trọng là 18,85. Nguyên nhân
là, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển, đặc biệt là khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO. Nền kinh tế phát triển không ngừng, kéo theo
nhu cầu ngày càng cao về các căn hộ, biệt thự nhà ở cao cấp của người dân và các cá nhân tổ chức là người nước ngoài đến làm việc và sinh sống tại Việt
Nam. Vì thế nhân sự trong phòng Kinh doanh các căn hộ cao cấp phải đủ lớn để đáp ứng kịp thời nhu cầu của thị trường.
- Cách bố trí nhân sự trong cơng ty như trên là khá hợp lý giữa các phòng ban. Phù hợp với nhu cầu và chiến lược phát triển của công ty. Tuy nhiên, công
ty cần chú ý đến sự phối hợp giữa các phòng ban, đảm bảo sự kết hợp và chia sẻ thơng tin giữa các phòng ban trong việc hướng tới mục tiêu chung của công ty.
- Trong tương lai, công ty sẽ không ngừng mở rộng quy mô hoạt động, ngành nghề kinh doanh.. vì vậy ngay từ bây giờ ban lãnh đạo cơng ty cần có
những chính sách tuyển dụng và phân bổ nhân sự giữa các phòng ban một cách hợp lý.
SV: Đỗ Mạnh Hà Lớp: Quản lý Kinh tế 46A
51
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.3.2.2. Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn
Năm Chỉ tiêu
2005 2006
2007 So sánh 0605
So sánh 0706
số người
số người
số người
Chênh lệch
Chênh lệch
Tổng số lao động 85
100 105
100 122
100 20
23.53 17
16.2
Trên đại học 10
11.76 13 12.38 15
12.29 3 30
2 15.38
Đại học 27
31.76 32 30.48 38
31.15 5 18.52
6 18.75
Cao đẳng-trung cấp 25
29.41 30 28.57 35
28.69 5 20
5 16.67
Trình độ khác 23

27.07 30 28.57 34


27.87 7 30.43


4 13.33
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta thấy: - Số lao động có trình độ trên đại học năm 2005 là 10 người, chiếm tỷ trọng
11,67 tổng số lao động của công ty. Năm 2006 là 13 người, chiếm tỷ trọng 12,38. Tăng 3 người so với năm 2005 tương ứng với tỷ lệ tăng là 30. Số lao
động có trình độ trên đại học năm 2007 là 15 người, chiếm tỷ trọng 12,29 tổng số lao động của công ty. Tăng 2 người so với năm 2006, tức là đã tăng 15,38.
- Số lao động có trình độ đại học năm 2005 là 27 người chiếm tỷ trọng 31,76, năm 2006 là 32 người chiếm tỷ trọng 30,48, năm 2007 là 38 người
chiếm tỷ trọng 31,15.Như vậy số lao động có trình độ đại học năm sau cao hơn năm trước, năm 2006 tăng 5 người 18,52 so với năm 2005, năm 2007
tăng 6 người18,75 so với năm 2006. Số lao động có trình độ đại học luôn ở mức cao và ổn định qua các năm. Điều này giúp cho công việc kinh doanh của
công ty luôn đạt hiệu quả cao. - Số lao động có trình độ cao đẳng - trung cấp năm 2005 là 25 người chiếm
tỷ trọng 29,41. Năm 2006 là 30 người chiếm tỷ trọng 28,57, tăng 5 người so với năm 2005 tăng 20 . Năm 2007 số lao động này là 35 người chiếm tỷ
SV: Đỗ Mạnh Hà Lớp: Quản lý Kinh tế 46A
52
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
trọng 28,69, tăng 5 người so với năm 2006 tăng 16,67 . - Số lao động có trình độ khác năm 2005 là 23 người chiếm tỷ trọng
27,07. Năm 2006 là 30 người chiém tỷ lệ 28,57. Năm 2007 là 34 người chiếm tỷ trọng 27,87 tổng số lao động của cơng ty.
- Nhìn chung cơ cấu lao động như trên là hợp lý. Là một công ty tư nhân hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, ngành nghề kinh doanh có tính chất đặc thù,
đòi hỏi đội ngũ cán bộ cơng nhân viên phải là những người có trình độ. Đối với một cơng ty tư nhân và mới được thành lập như Tài Tâm, có được một đội ngũ
nhân sự có thể coi là hùng hậu và có trình độ như vậy là một lợi thế cạnh tranh khơng nhỏ của cơng ty. Số nhân viên có trình độ đại học trong các năm đều
chiếm tỷ lệ cao nhất trong tổng số lao động của công ty. - Đội ngũ nhân sự trong công ty đều là những người có trình độ chun
mơn nghiệp vụ tốt. có 37 người chiếm tỷ lệ 30,33 có chứng chỉ về môi giới và quản lý bất động sản do sở xây dựng Hà Nội cấp. Ngồi ra, 100 nhân viên
phòng tài chính kế tốn đều là những người được đào tạo tốt nghiệp chun ngành tài chính kế tốn tại các trường đại học và cao đẳng danh tiếng trong nước
và quốc tế. - Trình độ ngoại ngữ: Sử dụng thành thạo ngoại ngữ là rất quan trọng trong
quá trình hội nhập hiện nay của đất nước, nó lại càng quan trọng đối với việc kinh doanh của công ty. Đặc biệt khi khách hàng của công ty bao gồm cả những
cá nhân và tổ chức là người nước ngoài. Hiện nay trong cơng ty có 73 người chiếm tỷ trọng 59,84 có thể sử dụng thành thạo tiếng anh. Trong đó, có 8
người 6,56 có thể sử dụng thành thạo 3 thứ tiếng. 15 người 12,29 có thể sử dụng thành thạo 2 thứ tiếng.
SV: Đỗ Mạnh Hà Lớp: Quản lý Kinh tế 46A
53
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tuy nhiên, qua bảng trên cũng có thể thấy rằng số lao động phổ thơng trong cơng ty còn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng số lao động của công ty.
Năm 2005 chiếm 27,07, năm 2006 chiếm 28,57, năm 2007 chiếm 27,87. số lao động này phần lớn đều là nhân viên tìm nhà, nhân viên bảo vệ tại các tồ
nhà của cơng ty…. Nên khơng đòi hỏi có trình độ cao. Tuy nhiên cũng cần chú ý bồi dưỡng và nâng cao trình độ văn hố và các kỹ năng nghề nghiệp.
- Cùng với sự lớn mạnh của cơng ty, đòi hỏi đội ngũ cán bộ nhân viên trong cơng ty phải là những người có trình độ học vấn và trình độ chun mơn cao.
Trình độ học vấn có ảnh hưởng rất lớn đến hiểu biết và nhận thức về kỹ năng, kỹ thuật, trình độ nghiệp vụ…. của mỗi lao động nên công ty cần có những biện
pháp và kế hoạch trong việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên. Đồng thời cần có những đãi ngộ và chính sách thoả đáng cho người lao
động trong công ty để thu hút và giữ chân những nhân viên giỏi đáp ứng nhu cầu phát triển của công ty.
2.3.2.3. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính. Bảng 2.4. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính
Năm 2005
2006 2007
So sánh 0605 So sánh 0706
số người
số người
số người
Chênh lệch
Chênh lệch
Tổng số lao động 85
100 105
100 122
100 20
23.53 17
16.2
Độ tuổi 18-25
10 11.76 9
8.57 11
9.02 -1
-10 2
22.22
25-35 34
40 41
39.05 48 39.34 6
17.65 7
17.07
35-45 26
30.59 32 30.48 39
31.97 6 23.06
7 21.87
Trên 45 15
17.65 23 21.9
24 19.67 7
53.33 1
4.35
Giới tính Nam
36 42.35 48
45.71 63 51.64 12
41.67 15

31.25 Nữ


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

×