1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Quản lý >

2 CÁC LOẠI NGUỒN NƯỚC DÙNG ĐỂ CẤP NƯỚC:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 91 trang )


Chương 2

Giới thiệu sơ lược về nước cấp



− Có hàm lượng chất hữu cơ cao.

− Có sự hiện diện của nhiều loại tảo.

− Chứa nhiều vi sinh vật.

2.2.2 Nước ngầm:

Được khai thác từ các tầng chứa nước dưới đất, chất lượng nước ngầm phụ thuộc

vào thành phần khoáng hoá và cấu trúc đòa tầng mà nước thấm qua. Do vậy nước chảy

qua các đòa tầng chứa cát và granit thường có tính axit và chứa ít chất khoáng. Khi

nước ngầm chảy qua đòa tầng chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm

hydrocacbonat khá cao. Ngoài ra đặc trưng chung của nước ngầm là:

+ Độ đục thấp.

+ Nhiệt độ và thành phần hoá học tương đối ổn đònh.

+ Không có oxy nhưng có thể chứa nhiều khí như: CO2, H2S, …

+ Chứa nhiều khoáng chất hoà tan chủ yếu là sắt, mangan, canxi, magie, flo, …

+ Không có hiện diện của vi sinh vật.

2.2.3 Nước biển:

Nước biển thường có độ mặn rất cao (độ mặn ở Thái Bình Dương là 32 – 35 g/l).

Hàm lượng muối trong nước biển thay đổi tuỳ theo vò trí đòa lý như: cửa sông, gần bờ

hay xa bờ, ngoài ra trong nước biển thường có nhiều chất lơ lửng, càng gần bờ nồng độ

càng tăng, chủ yếu là các phiêu sinh động thực vật.

2.2.4 Nước lợ:

Ở cửa sông và các vùng ven bờ biển, nơi gặp nhau của các dòng nước ngọt chảy

từ sông ra, các dòng thấm từ đất liền chảy ra hoà trộn với nước biển. Do ảnh hưởng

của thuỷ triều, mực nước tại chỗ gặp nhau lúc ở mức nước cao, lúc ở mức nước thấp và

do sự hoà trộn giữa nước ngọt và nước biển làm cho độ muối và hàm lượng huyền phù

7



Chương 2

Giới thiệu sơ lược về nước cấp



trong nước ở khu vực này luôn thay đổi và có trò số cao hơn tiêu chuẩn cấp nước cho

sinh hoạt và thấp hơn nhiều so với nước biển thường gọi là nước lợ.

2.2.5 Nước khoáng:

Khai thác từ tầng sâu dưới đất hay từ các suối do phun trào từ lòng đất ra. Nước

có chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn nồng độ cho phép đối với nước uống và

đặc biệt có tác dụng chữa bệnh. Nước khoáng sau khi qua khâu xử lí thông thường như

làm trong, loại bỏ hoặc nạp lại khí CO 2 nguyên chất được đóng vào chai để cấp cho

người dùng.

2.2.6 Nước chua phèn:

Những nơi gần biển, ví dụ như đồng bằng sông Cửu Long ở nước ta thường có

nước chua phèn. Nước bò nhiễm phèn là do tiếp xúc với đất phèn, loại đất này giàu

nguyên tố lưu huỳnh ở dạng sunfua hay ở dạng sunfat và một vài nguyên tố kim loại

như nhôm, sắt. Đất phèn được hình thành do quá trình kiến tạo đòa chất. Trước đây ở

những vùng này bò ngập nước và có nhiều loại thực vật và động vật tầng đáy phát

triển. Do quá trình bồi tụ, thảm thực vật và lớp sinh vật đáy bò vùi lấp và bò phân huỷ

yếm khí, tạo ra các axit mùn hữu cơ làm cho nước có vò chua, đồng thời có nhiều

nguyên tố kim loại có hàm lượng cao như nhôm, sắt và ion sunfat.

2.2.7 Nước mưa:

Nước mưa có thể xem như nước cất tự nhiên nhưng không hoàn toàn tinh khiết

bởi vì nước mưa có thể bò ô nhiễm bởi khí, bụi, và thậm chí cả vi khuẩn có trong

không khí. Khi rơi xuống, nước mưa tiếp tục bò ô nhiễm do tiếp xúc với các vật thể

khác nhau. Hơi nước gặp không khí chứa nhiều khí oxit nitơ hay oxit lưu huỳnh sẽ tạo

nên các trận mưa axit. Hệ thống thu gom nước mưa dùng cho mục đích sinh hoạt gồm



8



Chương 2

Giới thiệu sơ lược về nước cấp



hệ thống mái, máng thu gom dẫn về bể chứa. Nước mưa có thể dự trữ trong các bể

chứa có mái che để dùng quanh năm.

2.3 CHẤT LƯNG NƯỚC NGUỒN:

Muốn xử lí một nguồn nước nào đó cần phải phân tích một cách chính xác ba loại

chỉ tiêu cơ bản của nguồn nước đó là: chỉ tiêu về lý học, hoá học và vi trùng.

2.3.1 Các chỉ tiêu về lí học: Bao gồm

1) Nhiệt độ (0C):

Nhiệt độ của nước có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình xử lí nước. Sự thay đổi

nhiệt độ của nước phụ thuộc vào từng loại nguồn nước. Nhiệt độ của nguồn nước mặt

dao động rất lớn (từ 4 ÷ 400C) phụ thuộc vào thời tiết và độ sâu nguồn nước. Nước

ngầm có nhiệt độ tương đối ổn đònh (từ 17 ÷ 270C).

2) Hàm lượng cặn không tan (mg/l):

Được xác đònh bằng cách lọc một đơn vò thể tích nước nguồn qua giấy lọc, rồi

đem sấy khô ở nhiệt độ (105 ÷ 1100C). Hàm lượng cặn của nước ngầm thường nhỏ (30

÷ 50 mg/l), chủ yếu do các hạt mòn trong nước gây ra. Hàm lượng cặn của nước sông

dao động rất lớn (20 ÷ 5.000 mg/l), có khi lên tới (30.000 mg/l). Cùng một nguồn nước,

hàm lượng cặn dao động theo mùa, mùa khô nhỏ, mùa lũ lớn. Cặn có trong nước sông

là do các hạt sét, cát, bùn bò dòng nước xói rửa mang theo và các chất hữu cơ nguồn

gốc động thực vật mục nát hoà tan trong nước. Hàm lượng cặn là một trong những chỉ

tiêu cơ bản để chọn biện pháp xử lí đối với các nguồn nước mặt. Hàm lượng cặn của

nước nguồn càng cao thì việc xử lí càng tốn kém và phức tạp.

3) Độ màu của nước (tính bằng độ):



9



Chương 2

Giới thiệu sơ lược về nước cấp



Được xác đònh theo phương pháp so sánh với thang màu coban. Độ màu của nước

bò gây bởi các hợp chất hữu cơ, các hợp chất keo sắt, nước thải công nghiệp hoặc do

sự phát triển của rong, rêu, tảo. Thường nước hồ, ao có độ màu cao.

4) Mùi và vò của nước:

Nước có mùi là do trong nước có các chất khí, các muối khoáng hoà tan, các hợp

chất hữu cơ và vi trùng, nước thải công nghiệp chảy vào, các hoá chất hoà tan, …

Nước có thể có mùi bùn, mùi mốc, mùi tanh, mùi cỏ lá, mùi clo, mùi phenol, … Vò

mặn, vò chua, vò chát, vò đắng, …

2.3.2 Các chỉ tiêu về hoá hoc:

1) Hàm lượng cặn toàn phần (mg/l):

Bao gồm tất cả các chất vô cơ và hữu cơ có trong nước, không kể các chất khí.

Cặn toàn phần được xác đònh bằng cách đun cho bốc hơi một dung tích nước nguồn

nhất đònh và sấy khô ở nhiệt độ (105 ÷ 1100C) đến khi trọng lượng không đổi.

2) Độ cứng của nước:

Là đại lượng biểu thò hàm lượng các muối của canxi và magie có trong nước. Có

thể phân biệt thành 3 loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vónh cửu và độ cứng

toàn phần. Độ cứng toàn phần biểu thò tổng hàm lượng các muối cacbonat và

bicacbonat của canxi và magie có trong nước. Độ cứng toàn phần là tổng của hai loại

độ cứng trên. Độ cứng có thể đo bằng độ Đức, kí hiệu là 0dH, 10dH bằng 10 mg CaO

hoặc 7,14 mg MgO có trong 1 lít nước, hoặc có thể đo bằng mgđl/l. Trong đó 1 mgđl/l

= 2,80dH.

Nước có độ cứng cao gây trở ngại cho sinh hoạt và sản xuất: giặt quần áo tốn xà

phòng, nấu thức ăn lâu chín, gây đóng cặn nồi hơi, giảm chất lượng sản phẩm, …

3) Độ pH của nước (mgđl/l):

10



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

×