45 mức độ TƯNN của sinh viên.
• Nghiên cứu trường hợp
- Thời gian: Tháng 52007
Sau khi xử lý sơ bộ các kết quả thu thập được từ việc điều tra chính thức chúng tơi tiến hành chọn lựa, tìm hiểu nghiên cứu về các trường hợp điển hình.
- Lý do sử dụng phương pháp: Do khơng có điều kiện và thời gian để tiến hành những thử nghiệm hay thực nghiệm khoa học nên chúng tôi sử dụng
phương pháp nghiên cứu này. -
Mục đích nghiên cứu: Tìm ra những cứ liệu đáng tin cậy để góp phần chứng minh tính đúng đắn, khách quan của vấn đề nghiên cứu.
2.2.2.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn thiện luận văn
Thời gian thực hiện: từ tháng 62009 đến tháng 112009 Giai
đoạn gồm các công việc như: xử lý các số liệu thu được, viết nháp, đánh máy, in ấn, chỉnh sửa luận văn, viết bản tóm tắt, làm Powerpoint…
2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Tìm đọc, phân tích và khái qt các tài liệu, các cơng trình có liên quan
đến đề tài nghiên cứu. Qua đó xây dựng cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu.
2.3.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là một trong những phương pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài này. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng để thu thập thông tin
từ sinh viên về nội dung nghiên cứu phụ lục 1. -
Bảng hỏi gồm 30 câu hỏi. Trong đó có các loại câu hỏi: + Câu hỏi đóng: đưa ra các phương án trả lời sẵn đề người được hỏi lựa chọn
+ Câu hỏi mở: để cho người được hỏi tự đưa ra quan điểm của mình về vấn đề nghiên cứu
+ Câu hỏi kết hợp: Bao gồm các phương án trả lời sẵn và phần cho người được hỏi đưa ra ý kiến của mình nhằm thu thập thêm thơng tin.
- Trong bảng hỏi, có những câu hỏi dùng để đánh giá mức độ thích ứng theo các chỉ số và có những câu hỏi dùng để giải thích là rõ thêm nội dung
46 điều tra. Cụ thể chúng tơi chia nhóm câu hỏi theo các chỉ số như sau:
+ Nhóm câu hỏi điều tra TƯNN của sinh viên thể hiện ở tâm thế nghề nghiệp gồm các câu hỏi: 2, 4, 5.
+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với chương trình, nội dung học tập ở trường cao đẳng gồm các câu hỏi: 7, 8, 9, 10.
+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với phương pháp học tập ở trường cao đẳng gồm các câu hỏi: 11, 13, 14.
+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với việc rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp gồm các câu hỏi: 20, 21, 22, 23.
+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với điều kiện, phương tiện học tập ở trường cao đẳng gồm các câu hỏi: 24, 25.
+ Nhóm câu hỏi điều tra thích ứng của sinh viên với các mối quan hệ ở trường cao đẳng gồm các câu hỏi: 26, 27.
Các câu hỏi còn lại dùng để giải thích cho các nội dung điều tra.
2.3.3 Phương pháp phỏng vấn sâu
Chúng tôi thực hiện phương pháp này bằng cách trao đổi trực tiếp với 20 sinh viên và 20 giảng viên học tập, giảng dạy và làm công tác chủ nhiệm
các lớp mà chúng tôi tiến hành điều tra để làm rõ hơn mức độ thích ứng, những yếu tố ảnh hưởng đến việc thích ứng của sinh viên với ngành học
trong quá trình học tập ở trường CDSP Sơn La phụ lục 2,3
2.3.4 Phương pháp nghiên cứu trường hợp
Chọn một sinh viên có mức độ thích ứng cao, một sinh viên có mức độ thích ứng trung bình và một sinh viên có mức độ thích ứng thấp để làm
nghiên cứu sâu và mơ tả q trình thích ứng của họ từ khi vào học trường cao đẳng. Qua đó thấy được những thuận lợi, khó khăn của sinh viên trong việc
thích ứng với ngành học.
2.3.5 Phương pháp chuyên gia: Qua việc trao đổi, gặp gỡ lấy ý kiến của
một số chuyên gia đã và đang nghiên cứu về sự thích ứng nghề nghiệp của sinh viên nhằm xác định các biểu hiện và các chỉ số đánh giá mức độ TƯNN
của sinh viên.
2.3.6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động
Thu thập KQHT của sinh viên ở học kỳ I năm học 2008 – 2009 và sử
dụng kết quả này để so sánh với mức độ TƯNN của sinh viên.
2.3.8 Phương pháp thống kê tốn học
Chúng tơi sử dụng phần mềm SPSS 13.0 để xử lý kết quả nghiên cứu. Một số công thức được sử dụng để xử lý, phân tích các kết quả nghiên cứu.
Cơng thức tính Trung bình cộng:
n Xi
X
n i
∑
=
=
1
Trung bình cộng cho ta biết giá trị trung bình, sự tập trung của các giá trị dữ liệu
Cơng thức tính Độ lệch chuẩn:
SD =
n x
x
n i
i
∑
=
−
1 2
Độ lệch chuẩn là số đo xác định sự phân tán của các giá trị dữ liệu Trong đề tài này chúng tôi sử dụng các công thức trên để xác định sự
tập trung hay phân tán của các điểm số thu được qua việc trả lời câu hỏi của những sinh viên được nghiên cứu.
Cơng thức tính Hệ số tương quan Pearson r:
r =
⎥ ⎥
⎦ ⎤
⎢ ⎢
⎣ ⎡
⎟ ⎠
⎞ ⎜
⎝ ⎛
− ⎥
⎥ ⎦
⎤ ⎢
⎢ ⎣
⎡ ⎟
⎠ ⎞
⎜ ⎝
⎛ −
−
∑ ∑ ∑ ∑
∑ ∑ ∑
= =
= =
= =
= n
i n
i i
i n
i n
i i
i n
i n
i i
i n
i i
i
y y
n x
x n
y x
y x
n
1 2
1 2
1 2
1 2
1 1
1
. .
Hệ số tương quan Pearson nhằm chỉ rõ mức độ có liên hệ hay khơng có liên hệ của 2 nhóm đại lượng nào đó theo kiểu tuyến tính. Trong đề tài này, hệ
số tương quan được sử dụng để làm rõ sự liên hệ giữa các đại lượng như: -
Mức độ TƯNN và các chỉ số thích ứng. - Mức độ TƯNN và động cơ, thái độ học tập
47
48 -
Mức độ TƯNN và kết quả học tập của sinh viên …
2.4. Các biểu hiện và cách đánh giá mức độ TƯNN 2.4.1 Cách tính điểm