1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Căn cứ sửa đổi bản án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.95 KB, 100 trang )


không còn khi quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp không còn hiệu lực. Hơn nữa, để cho thống nhất pháp luật, Bộ luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự
cũng phải có quy định trên. Sự thống nhất này cũng phải đợc thiết lập trong việc quy định tạm đình chØ viƯc gi¶i quyết vụ án. Điểm d, kho¶n 1 Điều 38
PLTTGQCVAKT quy định Toà án quyết định tạm đình chỉ giải quyết vụ án trong trờng hợp
đã có Toà án thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, mang doanh nghiệp đó là đơng sự của vụ án. Trong khi tại Bộ luật tố
tụng hình sự và Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự lại không có quy
định tạm đình chỉ giải quyết trách nhiệm dân sự trong trờng hợp tơng tự.
6. Về thủ tục phúc thẩm 6.1. Thông báo không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị
Vấn đề này thực tế cha đợc quy định trong PLTTGQCVAKT. Vì vậy, khi giải quyết các khiếu nại của các đơng sự, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
về việc kháng cáo, kháng nghị không đợc chấp nhận, Toà án cấp trên sẽ mất nhiều thời gian điều tra nguyên nhân. Do đó, nên bổ sung vào PLTTGQCVAKT
để cho các đơng sự, VKSND cùng cấp biết. Toà án thông báo bản án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật, không chấp nhận kháng cáo, kháng nghị, bản án sơ thẩm
trong các trờng hợp:
Đơng sự kháng cáo không nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm.
Kháng cáo, kháng nghị vào ngay đã hết đợc quyền kháng cáo, kháng nghị

6.2. Căn cứ sửa đổi bản án


Điều 71 PLTTGQCVAKT quy định: bản án quyết định sơ thẩm bị sửa đổi một phần hoặc toàn bộ khi :
1. Bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm trái với pháp luật, không phù hợp với hồ sơ vụ án
2. Có chứng cứ mới cho thấy bản án, quy định sơ thẩm sai với pháp luật, không đúng với sự thật khách quan của vụ án
Trong khi đó, khoản 2 Điều 70 đã quy định sửa đổi một phần hoặc toàn bộ quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm khi quy định quyền hạn của Toà
Triệu Thu Huyền- A9K37
67
án cấp phúc thẩm. Để cho liên tục, nên ghép Điều 71 vào khoản 2 Điều 70 nh sau: sửa đổi một phần hoặc toàn bộ quyết định của bản án, quyết định sơ thẩm
khi: a.Bản án, quyết định của Toà án sơ thẩm trái với pháp luật, không phù
hợp với hồ sơ vụ án b. Có chứng cứ mới cho thấy bản án, quyết định sơ thẩm sai pháp luật,
không ®óng víi sù thËt kh¸ch quan cđa vơ ¸n.
7. VỊ thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 7.1. Căn cứ kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm
Theo quy định tại Điều 75 PLTTGQCVAKT thì bản án, quyết định đã có hiệu lực bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm dựa trên 3 căn cứ:
1. Có vi phạm nghiªm träng thđ tơc tè tơng 2. KÕt ln trong bản án, quyết định không phù hợp với những tình tiết
khách quan của vụ án 3. Có sai lầm nghiêm trọng trong việc áp dụng pháp luật
Tuy nhiên, quy định nh vậy còn cha đầy đủ. Thực tế có bản án, quyết định bị kháng nghị vì những căn cứ nh: việc xác minh thu thập chứng cứ không
đầy đủ, có chứng cứ mới cho thấy bản án, quyết định phúc thẩm không đúng sự thật khách quan của vụ án... những căn cứ này cần đợc bổ sung vào quy định
trên. Hơn nữa, việc phân chia thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm phải chăng đã thật sự hợp lý và cần thiết khi trình tự giải quyết của hai thủ tục tơng đối giống
nhau. Các căn cứ tái thẩm nh: mới phát hiện đợc các tình tiết quan trọng đợc của vụ án mà đơng sự đã không thể biết đợc khi giải quyết vụ án; có sự giả mạo
bằng chứng hay cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án... có thể đợc bổ sung vào căn cứ giám đốc thẩm để gộp 2 thủ tục này làm một. Tái thẩm là thủ tục tồn tại ở
các nớc XHCN là chủ yếu. Từ khi PLTTGQCVAKT có hiệu lực đến nay, đã có hàng trăm vụ án kinh tế đợc Toà án, V
iện kiểm sát 2 cấp kháng nghị theo thủ
tục giám đốc thẩm, thế nhng số vụ án đợc kháng nghị theo thủ tục tái thẩm mới chỉ có 2 vụ. Vậy nên, việc hợp nhất hai thủ tục này cũng là tất yếu, phù hợp víi
xu híng chung cđa lt ph¸p qc tÕ hiƯn nay.
TriƯu Thu Huyền- A9K37
68

7.2 Thời hạn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

×