1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Về chế độ, chính sách BHXH a.Chế độ hu trí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (302.46 KB, 44 trang )


Các khoản đóng góp cho quỹ BHXH tự nguỵện chủ yếu dựa vào sự
đóng góp của ngời tham gia. Tuy nhiên tỷ lệ đóng góp này phải đợc đảm bảo hợp lí.
Hiện nay chỉ nên triển khai BHXH tự nguyện cho 4 chế độ sau
+ Chi trả lơng hu
+ Trợ cấp ốm đau
+ Trợ cấp thai sản
+ Trợ cấp tử tuất
Riêng 2 chế độ, chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp thì cha nên triển khai vội, bởi vì cha thể kiểm soát đợc rủi ro sẽ xẩy ra cũng nh khó
quản lí đối tợng này. Còn chế đô dỡng sức mới đợc đi vào hoạt động 2001 nên cha thể tìm ra đợc những nguyên nhân cụ thể để triển khai nên còng cã
thĨ triĨn khai sau.

3. VỊ chÕ ®é, chÝnh sách BHXH a.Chế độ hu trí


Chế độ hu trí là một chính sách lớn của xã hội, nó quyết định đời sống của ngời lao động trong những năm còn lại của cuộc đời sau khi đã về hu. Vì
vậy, các chế độ chính sách cần hoàn thiện song hành với sự phát triển chung của toàn xã hội.
Hiện nay, tuổi thọ trung bình quân của ngừơi dân ở các nớc có xu hớng ngày càng tăng lên và mức sinh ngày càng giảm. Đa số các nớc độ tuổi nghỉ
hu đợc quy định tăng tơng ứng nhằm giảm bớt gánh nặng xã hội về chi BHXH cũng nh tận dụng chất xám của ngời lao động.
Quy định độ tuổi nghỉ hu hợp lý sẽ hạn chế sự mất cân đối quỹ BHXH, đồng thời thu hút lực lợng lao động có trình độ cao cống hiến cho công cuộc
xây dựng đất nớc.
Pháp luật cần có quy định mềm dẻo hơn trong chế độ này sao cho phù hợp víi tÝnh chÊt nghỊ nghiƯp, ®iỊu kiƯn kinh tÕ – xã hội, vừa khai thác đợc
hiệu quả tiềm năng và chất lợng lao động. Cụ thể, những đề xuất của em ®èi víi chÕ ®é hu trÝ nh sau :
 Nên quy định lại tuổi nghỉ hu :
38
- Đối với những ngời làm trong điều kiện bình thờng thì nên quy định bắt buộc tuổi nghỉ hu nh sau :
+ Nam : 60 ti nghØ hu + N÷ : 60 tuổi nghỉ hu
- Đối với những ngời làm việc trong môi trờng độc hại, điều kiện làm
việc kém an toàn, nên điều chỉnh sao cho họ có thể nghỉ sớm hơn bình thờng từ 10 năm trở xuống nếu họ muốn. Tuy nhiên họ phải đảm bảo thời gian
đóng BHXH là 25 năm.
Chính sách BHXH vẫn có đan xen với chính sách u đãi xã hội. Những
ngời đi B, C, K phải do pháp luật u đãi, xã hội điều chỉnh chứ không phải do pháp luật BHXH điều chỉnh. Vì vậy cần phải tách chính sách này ra khỏi
chính sách BHXH để đảm bảo cho sự chi trả cđa q BHXH.
 Møc trỵ cÊp BHXH cha phï hỵp với quan hệ đóng- hởng giữa các
nhóm lao động trong việc quy định sau 30 năm đóng BHXH thì từ năm thứ 31 mổi năm đóng thêm đợc hởng một lần bằng 12 tháng lơng nhng không
quá 5 tháng. Việc quy định nh vậy là không đảm bảo công bằng xã hội. Vì vậy, theo em nên không nên khống chế số thời gian chi trả lần đầu cho số
tháng trên 30 năm là 5 tháng, mà tính chi trả tơng ứng thời gian đóng BHXH vợt trội trên 30 năm, mỗi năm 12 tháng lơng bình quân.
Việc tính lơng hu dựa vào mức lơng bình quân 5 năm cuối trớc khi
nghỉ hu cũng nên xem xét lại, bởi vì có ngời trong 5 năm cuối hệ số lơng chỉ thay đổi 2 lần nhng cũng có ngời hệ số lơng trong 5 năm cuối lại thay đổi 3
lần. Nếu chỉ dựa vào mức lơng bình quân trong 5 năm cuối để tính lơng hu cũng không đảm bảo công bằng xã hội.
b. Chế độ trợ cấp ốm đau, thai sản Quy định rõ cơ sở y tế nào đợc khám chữa bệnh và điều trị bệnh cho ng-
ời lao động hởng BHXH. Đối với những ngời lao động có thời gian nghỉ nhiều hơn 180 ngày thì
mức hởng trợ cấp BHXH là 65 hoặc70 mức lơng đóng BHXH. Thực tế, đây là những ngời thực sự gặp khó khăn, cần có sự hỗ trợ lớn về thu nhập để
đảm bảo đời sống. Vì vậy, để đảm bảo công bằng xã hội, Nhà nớc nên chăng
39
quy định lại tỉ lệ hởng trợ cấp với nhóm ngời này là75 tiền lơng đóng BHXH trớc khi nghỉ không phân biệt số năm đóng BHXH.
Quy định rõ trách nhiệm của y, bác sỹ, lơng y xác nhận ngày nghỉ ốm cho ngời lao động.
c. Chế độ Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp TNLĐ và BNN TNLĐ và BNN xẩy ra ngoài ý muốn của ngời lao động. Khi xét hởng
trợ cấp BHXH chỉ căn cứ vào tỉ lệ suy giảm khả năng lao động thì cha đủ và thoả đáng vì cha tính đến sự đóng góp của ngời lao động. Ngời lao động bị
tai nạn lao động là một thiệt thòi lớn đối với bản thân. Vì vậy, mức hởng BHXH không tính đến sự đóng cho quỹ BHXH sẽ làm cho ngời lao động
thiệt thòi hơn.
Vì vậy, một mặt Nhà nớc nên chăng tính toán mức trợ cấp dựa trên tỷ lệ tiền lơng hiện hành mà ngời lao động đóng BHXH ; mặt khác, tiếp tục
nghiên cứu để có thể định tỷ lệ trợ cÊp tû lƯ thn víi tû lƯ suy gi¶m kh¶ năng lao động để tránh tình trạng có ngời lợi dụng cơ sở để cố ý làm sai.
d. Chế độ Tử tuất. ở đây chế độ tiền tuất hàng tháng còn có điểm cha hợp, điều kiện hởng
không căn cứ vào tình trạng kinh tế của gia đình và sự đóng góp của ngời chết khi còn sống. Phần lớn thân nhân của ngời chết cha đến tuổi lao động hoặc quá tuổi
lao động đều đợc hởng trợ cấp, dẫn đến mức trợ cấp hàng tháng thấp, không đảm bảo ý nghĩa nhân đạo của chế độ trợ cấp này.
Vì vậy, nên chăng Nhà nớc tính mức trợ cấp dựa trên mức lơng bình quân của ngời lao động trớc khi chết ; mặt khác, Nhà nớc quy định đại diện
đối tợng hởng trợ cấp, chẳng hạn thân nhân cã ngêi nu«i dìng trùc tiÕp cã møc thu nhËp lớn hơn 10 lần mức lơng tối thiểu thì không đợc hởng trợ cấp
tuất tháng.

4. Về tổ chức quản lí chi BHXH


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

×